Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 phát biểu đúng là (2), (4), (5).
2 phát biểu còn lại sai vì : tristearin là chất béo no nên ở nhiệt độ thường nó tồn tại ở dạng rắn, triolein là chất béo không no nên tồn tại ở dạng lỏng; xà phòng hóa chất béo thu được muối của axit béo và glixerol.
Hỗn hợp X gồm hai ancol no , đơn chức , mạch hở A , B ( MA < MB ) . Cho 2,86 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc) . Mặt khác oxi hóa 2,86 gam X bằng CuO ( t0 ) thu được hỗn hợp anđehit . Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam kết tủa Ag . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ; công thức phân tử của B là
A. C3H7OH B. C4H9OH C. C5H11OH D. C2H5OH
Ancol no đơn chức có dạng CnH2n+1OH
nH2=0,56/ 22,4=0,025 mol
PTHH: CnH2n+1OH-->1/2 H2
0,05 0,025 (Mol)
Ta có: M=mnmn =2,86\0,05 =57,2
Do khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra andehit nên chia làm hai trường hợp
TH1 có HCHO
nAg=15,12\108 =0,14 mol
Ta có: m=n. M
<=>2,86=n. 57,2
-->n=0,05 mol
HCHO tạo 4Ag còn tất cả các andehit còn lại đều tạo 2Ag
Gọi x là nHCHO, y là nAndehit kia
Lập hệ PT: 4X+2Y=0,14
X+Y=0,05
-->X=0,02 , Y=0,03 Mol
Còn giải TH2 cả hai andehit tạo 2 Ag thì vô nghiệm
Ta có: mHCHO+m Andehit kia=2,86
0,02. 30+0,03. M=2,86
-->M=75,33 ≈74
Nên ancol đó là C4H9OH
Đáp án A
Mệnh đề 1, 4.
+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
+ Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit
+ Dung dịch phenol có tính axit tuy nhiên tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
+ Tính bazo: C6H5NH2 < NH3.
+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
+ Thủy phân este trong môi trường axit chưa chắc thu được ancol. Ví dụ: HCOOCH=CH2.
Đáp án A
Mệnh đề 1, 4.
+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
+ Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit
+ Dung dịch phenol có tính axit tuy nhiên tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
+ Tính bazo: C6H5NH2 < NH3.
+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
+ Thủy phân este trong môi trường axit chưa chắc thu được ancol. Ví dụ: HCOOCH=CH2.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). → Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2). → Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). → Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH
(4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6). → Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). → Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2). → Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). → Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH
(4). → Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5). → Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6). → Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.
Có các phát biểu sau :
1. Axit cacboxylic không no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O
2. Anđehit tác dụng với H2 ( xúc tác Ni ) luôn tạo ancol bậc 1
3. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
4. Ancol no , đơn chức , mạch hở có công thức chung là CnH2nO
5. Có thể dùng kim loại Na để phân biệt axit cacboxylic với ancol
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Chỉ ra phát biểu nào đúng luôn mình với ạ
. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.
. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.