Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Ta có (x+3)(x+5)≥0(x+3)(x+5)≥0
Trường hợp 1: {x+3≥0x+5≥0{x+3≥0x+5≥0⇔{x≥−3x≥−5⇔{x≥−3x≥−5⇔x≥−3⇔x≥−3
Trường hợp 2: {x+3≤0x+5≤0{x+3≤0x+5≤0⇔{x≤−3x≤−5⇔{x≤−3x≤−5⇔x≤−5⇔x≤−5
Vậy để thỏa mãn (x+3)(x+5)≥0(x+3)(x+5)≥0 thì x≥−3x≥−3 hoặc x≤−5x≤−5
Suy ra có vô số số nguyên x
Đáp án B
Có ( -10 ) \(⋮\)( n - 3 ) \(\Rightarrow\)( n - 3 ) \(\in\)Ư ( -10 ) Ư ( -10 ) = { 1; -1 ; 2; -2; 5;-5;10;-10}
Nếu n - 3 = 1 thì : n = 4
Nếu n - 3 = -1 thì : n = 2
Nếu n - 3 = 2 thì : n = 5
Nếu n - 3 = - 2 thì : n = 1
Nếu n - 3 = 5 thì : n = 8
Nếu n - 3 = -5 thì : n = -2
Nếu n - 3 = 10 thì : n = 13
Nếu n - 3 = -10 thì : n = -7
Vậy n \(\in\){ 4;2;5;1;8;-2;13;-7 }
Ta có \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\)
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\ge-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge-3\)
Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\x+5\le0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x\le-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\le-5\)
Vậy để thỏa mãn \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\) thì \(x\ge-3\) hoặc \(x\le-5\)
Suy ra có vô số số nguyên x
Đáp án B
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...
a) Các số nguyên x thỏa mãn là: -9; -8; -7;......; 17
Tổng các số nguyên x thỏa mãn là: (-9)+ (-8) + (-7)+...+16+17
= ( -9 +9)+(-8+8)+.........+ 10+11 +12+........+17
= 0 + 108
= 108
Vậy....
Phần còn lại tương tự nha
TL :
A nha bạn
(x+2). (x+4) <0
TH1: (x+2) <0 và (x+4) >0
<=> x< -2 và x> -4
<=>x=3
TH2: (x+2) > 0 và (x+4)<0
<=> x> -2 và x< -4
Loại
=> Chỉ có 1 số thoả mãn là -3