K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 

- Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ danh dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.

- Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác.

- Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.

- Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.

 

17 tháng 5 2021

Lời giải chi tiết:

- Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ danh dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.

- Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác.

- Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.

- Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.



 

14 tháng 5 2021

        Hoa gì đơm lửa rực hồng

Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng ?

Hoa gì đơm lửa rực (1)..hồng..
Lớn lên hạt (2).ngọt... đầy (3).trong.. bị vàng?

 

Trả lời: quả lựu

14 tháng 5 2021

Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh

14 tháng 5 2021

trong, rộng

Câu 20. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?   Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca                                       Rồi con diễn kịch giữa nhà                                                 Một mình con sắm cả ba vai chèo.                                  (Trần Đăng Khoa) A.  Từ "vui" và...
Đọc tiếp

Câu 20. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?

  Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca                                       Rồi con diễn kịch giữa nhà                                                 Một mình con sắm cả ba vai chèo.

                                  (Trần Đăng Khoa)

A.  Từ "vui" và "quản" là tính từ                       C. Từ "quản" và "sắm" là động từ               

B.   Từ "vai" và "sắm" là danh từ        D. Từ "quản" và "chèo" là động từ

 

Bài 4: Điền từ

Câu 1. Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng nào không có âm đầu?

    Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

  Lá rừng với gió ngân se sẽ

  Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.

                                                                            (Hoàng Trung Thông)                Đáp án:............................................................................................

2
1 tháng 8 2021

Câu 20: C

Câu 1: im

1 tháng 8 2021

20 C

1. im

24 tháng 10 2021

Thành ngữ

24 tháng 10 2021

Bạn quên câu hỏi số 2 kìa :<

16 tháng 2 2022

đề bài yêu cầu gì em ơi

16 tháng 2 2022

đề hỏi gì bro

Câu 1.Đọc thầm văn bản sau:CON GÁI BA … CUỐI CÙNG THÌ CŨNG …Ba muốn có con trai. Ba đã rất thất vọng khi tôi được sinh ra và ba càng tuyệt vọng hơn khi mẹ không còn khả năng sinh con sau khi sinh tôi.Ba không hề che giấu cảm giác thất vọng ấy. Ba đã thành thực một cách thật thô bạo. Tôi sống trong một trang trại ở I-ô-va nên tôi có thể hiểu cảm giác thất vọng của ba. Ba mong có con trai để...
Đọc tiếp

Câu 1.

Đọc thầm văn bản sau:

CON GÁI BA … CUỐI CÙNG THÌ CŨNG …

Ba muốn có con trai. Ba đã rất thất vọng khi tôi được sinh ra và ba càng tuyệt vọng hơn khi mẹ không còn khả năng sinh con sau khi sinh tôi.

Ba không hề che giấu cảm giác thất vọng ấy. Ba đã thành thực một cách thật thô bạo. Tôi sống trong một trang trại ở I-ô-va nên tôi có thể hiểu cảm giác thất vọng của ba. Ba mong có con trai để giúp ba làm việc chăm sóc nông trại và nối dõi khi ba trăm tuổi. Chứ con gái… chỉ là vịt giời.

Tôi cố sức làm ba vừa lòng. Tôi có thể trong nháy mắt đã leo vù lên ngọn cây, ném quả bóng xa hơn bất kì một tên con trai nào bằng tuổi tôi, ngang nhiên nhìn thẳng vào mắt một tên quậy nhất vùng.

Nhưng ba vẫn không đếm xỉa gì đến tôi. Cho dù tôi có đem về nhà bao nhiêu điểm mười và phần thưởng, ba vẫn không mảy may động lòng.

Tôi vẫn quyết tâm hoạt động hết sức mình để lấy được tình thương và niềm tự hào của ba.

Tôi làm việc gấp hai lần người khác bằng cách dậy sớm vắt sữa bò và nhặt trứng rồi mới đi học.

Vậy mà ba vẫn chẳng hề khen lấy một lời. Mẹ luôn cố gắng xoa dịu phần nào nỗi thất vọng và tủi thân của tôi. Mẹ bảo:

- Rồi sẽ có ngày ba con nghĩ lại thôi.

Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu. Mẹ đã bí mật gửi ảnh tôi dự thi. Thật bất ngờ, tôi được chọn. Vậy mà ba vẫn không tỏ ra quan tâm chút nào đến chuyện này.

Cuối cùng, ngày diễu hành cũng đến. Mẹ mặc cho tôi một chiếc váy dài màu trắng thật đẹp. Ban đầu tôi hơi ngượng nghịu - tôi hiếm khi mặc váy. Nhưng rồi, tôi cảm thấy mình đẹp như một cô công chúa trong truyện cổ tích.

Khi đoàn diễu hành đi xuống đường phố chính, tôi thấy ba và mẹ đứng cạnh nhau bên lề đường. Mẹ giơ cao cờ lên vẫy chào. Còn ba… Ôi, nom ba khác hẳn! Ba đứng đó, nở nụ cười mà tôi chưa bao giờ thấy trước đây! Khi đi ngang qua ba, tôi như thấy mắt ba lóng lánh nước mắt. Ngay lúc đó tôi biết cuối cùng mình đã có được niềm tự hào của ba, niềm tự hào không phải có đứa con thay thế đứa con trai ba hằng mong ước, mà là niềm tự hào về chính đứa con gái là tôi.

Theo Các-đết Gô- lô-đối- pơ

Vì sao người cha thất vọng và tuyệt vọng khi cô gái được sinh ra?

A. Vì cô nên mẹ cô không sinh con được nữa.

B. Vì theo ông, con gái chỉ là vịt giời không thể làm việc nông trại và nối dõi.

C. Vì ông cho rằng con gái lớn lên sẽ khổ.

Câu 2. Cô gái không làm để cha vừa lòng?

A. Leo vù lên ngọn cây, ném quả bóng thật xa, ngang nhiên nhìn thẳng vào mắt một tên quậy nhất vùng.

B. Mang nhiều điểm mười và phần thưởng về nhà.

C. Mặc những bộ váy thật đẹp.

D.  Làm việc gấp hai lần người khác bằng cách dậy sớm vắt sữa bò và nhặt trứng rồi mới đi học.

Câu 3. Dòng nào nêu đúng thái độ của người cha trước mọi sự cố gắng của con gái?

A. Không đếm xỉa, không mảy may động lòng, không hề khen lấy một lời.

B. Rất bực mình, quát mắng con.

C. Mỉm cười, khích lệ, động viên con.

Câu 4. Những chi tiết nào cho thấy sự thay đổi thái độ của người cha?

A. Gửi ảnh của con gái để dự thi.

B. Mua váy cho con gái mặc trong buổi lễ diễu hành.

C. Đến dự buổi lễ diễu hành với nụ cười mà cô gái chưa từng thấy trước đây, mắt ông lóng lánh nước mắt vì cảm động.

Câu 5. Sự thay đổi của người cha đã giúp cô gái nhận ra điều gì?

A. Cha cô tự hào về chính đứa con gái là cô chứ không phải là đứa con gái có thể đóng vai đứa con trai.

B. Cha cô tự hào vì cô có thể đóng vai đứa con trai mà ông hằng mong ước.

C. Cha cô thích cô ăn mặc đẹp, dịu dàng như một thiếu nữ.

Câu 6. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?

Vào lúc đó tôi biết cuối cùng mình đã có được niềm tự hào của ba, niềm tự hào không phải có đứa con thay thế đứa con trai ba hằng mong ước, mà là niềm tự hào về chính đứa con gái là tôi.

A.   8 quan hệ từ. Đó là: vào, rằng, của, vì, cho, là, mà (mà là), về.

B.   7 quan hệ từ. Đó là: rằng, của, vì, cho, là, mà (mà là), về.

C.   6 quan hệ từ. Đó là: của, vì, cho, là, mà (mà là), về.

D.   5 quan hệ từ. Đó là: vì, cho, là, mà (mà là), về.

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau:

Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu.

A. Năm tôi mười ba tuổi.

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập trên xe hoa dẫn đầu.

2
28 tháng 3 2022

1. B

2. A, B, D

3. A

4. C

5. A

6. D

7. B

6 tháng 12 2024

   

18 tháng 10 2021

A

18 tháng 10 2021

a/ muỗi vằn 

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép