K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:

Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)

 

Thời gian đun sôi:

Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút

c,Đổi: 1200W = 1,2kW

Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)

Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)

2 tháng 5 2019

Hai cái bạn tay phải và trái kì 2 ko có đâu

17 tháng 12 2022

a) điện trở tương đương của đoạn mạch

R = R1 + R2 =10 + 20= 30 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

I = \(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

17 tháng 12 2022

b) vì R1 nối tiếp R2  nên ta có:

I= I1= I2 = I3= 0,2 (A)

-> U1= I1 . R1 = 0,2 .10 = 2 (V)

-> U2 = I2 . R2 = 0,2. 20 = 4 (V)

1 tháng 1 2021

a) R12=\(\dfrac{R1\times R2}{R1+R2}\)=\(\dfrac{10\times15}{10+15}\)=6(Ω)

R\(_{tđ}\)=R12+R3=6+6=12(Ω)

I\(_{AB}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}\)=\(\dfrac{12}{12}\)=1(A)

vì R12 nt R3 =>IAB=I12=I3=1(A)

U12=I12\(\times\)R12=1\(\times\)6=6(V)

Mà R1//R2=>U12=U1=U2=6(V)

I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0.4(A)

b)P=\(I_{AB}^2\times R_{tđ}\)=1\(\times\)12=12(W)

P\(_2\)=I\(_2\)\(\times\)R\(_2\)=0.4\(\times\)15=6(W)

đổi 15'=0.25s

A=P\(\times\)t=12\(\times\)0.25

 

1 tháng 1 2021

I2 đâu z bạn sao = 0.4

7 tháng 5 2016

lớp mấy?

7 tháng 5 2016

mk thi rồi . Mk lớp 6 , bạn lớp mấy

15 tháng 10 2017

Đ1 loại 6V-3W; Đ2 loại 6V-4W

a) Tính điện trở R định mức của mỗi bóng đèn và cđdđ I định mức qua mỗi bóng đèn

b) Mắc nối tiếp vào U=12V 2 bóng sáng như thế nào so với bình thường? Vì sao?Đèn nào sáng hơn?

c) Để 2 bóng sáng không bình thường thì phải mắc thêm vào mạch 1 biến trở Rx. Mắc như thế nào?Vì sao? Tìm Rx

a) Cđdđ định mức của mỗi đèn

I1m=\(\dfrac{P1m}{U1m}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

I2m=\(\dfrac{P2m}{U2m}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}A\)

Điện trở R định mức của mỗi bóng đèn

R1=\(\dfrac{^{U1m^2}}{P1m}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)

R2=\(\dfrac{^{U2m^2}}{P2m}=\dfrac{6^2}{4}=9\Omega\)

b) Cđdđ của mỗi đèn

I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{12}{12+9}=\dfrac{4}{7}A\)

I1 > I1m => Đen 1 sáng mạnh hơn bình thường và có khả năng cháy

I2 <I2m => Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường

Công suất tiêu thụ lúc này

P1=\(I1^2.R1=\left(\dfrac{4}{7}\right)^2.12\approx3,9W\)

P2=\(I2^2.R2=\left(\dfrac{4}{7}\right)^2.9\approx2,9W\)

Ss ta thấy : P1 > P2 => Đèn 1 sáng mạnh hơn đèn 2

c)Vì I2m > I1m nên (Rx // Đ1) nt Đ2

Hđt 2 đầu Rx

Ux = U1 = U1m = 6V

Cđdđ qua điện trở

Ix = I2 - I1 = I2m - I1m = \(\dfrac{2}{3}-0,5=\dfrac{1}{6}A\)

Giá trị của Rx

Rx = \(\dfrac{Ux}{Ix}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{6}}=36\Omega\)

16 tháng 10 2017

gì vậy bạn nhonhung