Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. 1 . 3 . 5 . 7 . ... . 59
Ta có : Mọi số tự nhiên nhân với 5 đều có tận cùng = 5 ( không tin bạn cứ thử )
=> 1 . 3 . 5 . 7 . ... . 59 có tận cùng là 5
2. Từ 1 đến 9 có 9 số
=> Số chữ số từ 1 đến 9 là : 9 . 1 = 9 chữ số
Từ 10 đến 99 có : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 số
=> Số chữ số từ 10 đến 99 là : 90 . 2 = 180 chữ số
Từ 100 đến 200 có : ( 200 - 100 ) : 1 + 1 = 101 số
=> Số chữ số từ 100 đến 200 là : 101 . 3 = 303 chữ số
=> Cần dùng : 9 + 180 + 303 = 492 chữ số
Đ/s: 492 chữ số
TT là số pi đấy bạn ạ
2r ở đây là 2 lần bán kính là đướng kính
C/2r = pi là chu vi chia cho 2 lần bán kính sẽ được số pi (3,14)
ukm cái đó thì mk biết nhưng mk phân tích như sau :
C/(2r ) = C : 2 : r ; theo như link của mk thì C : 2 được chiều rộng ( phần trên ) vậy tại sao chắc chắn C : 2 : r sẽ được số pi ?
ok bạn gửi lời mời đi nếu không biết thì tớ chỉ cho nhé
Ta có sơ đồ:
Chiều cao: 2 phần
Độ dài đáy: 3 phần
Chiều cao là:
45:(2+3)x2=18(cm)
Độ dài đáy là:
45:(2+3)x3=27(cm)
Diện tích hình tam giác là:
27x45:2=607,5(cm2)
Hok tốt!
Bn bt lm cách này ko?
Theo bài ra ta có:
abab = a+9b+15a+9b+15
=> a (b +15) = b (a + 9)
=> ab + 15a = ab + 9b
=> ab - ab + 15a - 9b = 0
=> 0 + 15a - 9b = 0
=> 15a = 9b
=> abab = 915915 = 4545
Vậy abab = 4545.
Theo bài ra ta có:
abab = a+9b+15a+9b+15
=> a (b +15) = b (a + 9)
=> ab + 15a = ab + 9b
=> ab - ab + 15a - 9b = 0
=> 0 + 15a - 9b = 0
=> 15a = 9b
=> abab = 915915 = 4545
Vậy abab = 4545.
sự kiện 2 này có chưa