K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Lần 1: Cân 3 viên 1 bên cân. Bên nào nhẹ hơn lấy để cân lần 2.
Lần 2: Đặt bất kì 2 trong 3 viên bi lên 2 bên cân.
          TH1: 2 quả bằng nhau => quả không cân là viên bi sắt.
          TH2: 1 bên nhẹ, 1 bên nặng => bên nhẹ là viên bi sắt.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

- Lần đầu tiên: ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chứa viên bi bằng chì ( Do chì nặng hơn sắt)

- Lần 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân

TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi chì

TH2: Có 1 viên bi nặng hơn => chính viên bi đó đc làm bằng chì

14 tháng 12 2024

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.

25 tháng 8 2023

Theo đề bài, khi bỏ 20 viên bi lên một đĩa cân, và cân bên kia bỏ 20g, 10g, 5g, 1g thì thấy cân thăng bằng. Điều này cho thấy tổng khối lượng của 20 viên bi bằng tổng khối lượng của các tấm trọng lượng bên kia đĩa cân.

Tổng khối lượng của các tấm trọng lượng là: 

20 + 10 + 5 + 1 = 36g.

Vì vậy, khối lượng của một viên bi sẽ là: 36 : 2 = 1,8.

Vậy khối lượng của một viên bi là 1,8g.

23 tháng 2 2023

Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 làm biến dạng viên bi 2. (Nếu 2 viên bi va chạm mạnh thì chúng sẽ bị sứt mẻ, vỡ gây biến dạng).

Chọn đáp án A.

23 tháng 2 2023

Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta thấy viên bi sắt lăn lại gần phía nam châm vì nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi, làm cho viên bi lăn về phía mình.

23 tháng 2 2023

- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.

- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.

+ Vật gây ra lực: Nam châm. 

+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.

- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.

+ Vật gây ra lực: Trái Đất.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.

- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.

18 tháng 9 2021

giúp mình với

Đo nhiệt độ cốc nước: Nhiệt kế
Đo khối lượng của một viên bi sắt: cân đồng hồ