Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hình vẽ
Tổng chu vi 2 hình bằng 6 lần cạnh hình vuông
=> Cạnh hình vuông là: 300/6=50
Tổng độ dài 2 cạnh là 50cm
Chiều rộng mảnh bé là
(50-10):2=20(cm)
Chiều rộng mảnh lớn là:
50-20=30(cm)
Diện tích mảnh lớn là
50x30=1500(cm2)
Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có:
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.
Bài 22
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 23:Bài giải:
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
Ai tích mk mk sẽ tích lại OK
Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có:
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.
Bài 22
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 23:Bài giải:
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 200 : 2 = 100 (cm)
Coi chiều rộng là 2 phần, chiều dài là 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: 100 : 5 x 3 = 60 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 100 - 60 = 40 (cm)
Để cắt mảnh bìa hình chữ nhật thành các mảnh hình vuông và không thừa ra mảnh nào thì phải chia vừa hết chiều dài và chiều rộng thành các đoạn thẳng bằng nhau; bằng cạnh hình vuông
=> 40; 60 đều chia hết cho cạnh hình vuông
40 = 2 x 2 x 2 x 5; 60 = 2 x 2 x 3 x 5
Mà cạnh hình vuông lớn nhất nên 40; 60 cùng chia hết cho số lớn nhất. Số đó là 2 x 2 x 5 = 20
Vậy cạnh hình vuông bằng 20 cm
Diện tích hình vuông là: 20 x 20 = 400 (cm2)
Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật là: 40 x 60 = 2 400 (cm2)
Số mảnh bìa hình vuông là: 2400 : 400 = 6 (mảnh)
ĐS:...