K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

mua áo hết 20 Đ - còn lại 30 Đ

mua dép hết 15 Đ - còn lại 15 Đ

mua bánh hết 9 Đ - còn lại 6 Đ

mua kẹo hết 9 Đ - còn lại 0 Đ

 Tại vì tất cả đều có giá từ 20 đồng trở xuống chứ không phải 20 000 trở xuống . 

28 tháng 7 2016

Mua hết 53 nghìn

27 tháng 6 2015

Số tiền ông ta đã mua là:

240 500 + 500 + 100 000 + 12 000 = 353 000 ( đồng ) 

 Số tiền còn lại của ông ấy là :

 2 400 000 - 353000 = 2 047 000 ( đồng )

 Đáp số :   2 047 000 đồng

27 tháng 6 2015

các bạn nhớ tính số tiền thừa sau mỗi lần mua đi chứ 

28 tháng 5 2016

Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ 
Sau cùng : 
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ 
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ 
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) 

Như vậy bố và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn 
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " 
Không có ai mất tiền cả ! 
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !) 
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

30 tháng 6 2018

Số tiền mua 1 quyển vở là:

36000: 15= 2400 ( đồng)

Số tiền mua 25 quyển vở là:

2400* 25 = 60000 ( đồng)

Đáp số: 60000 đồng

2 tháng 10 2021

60 000 đồng

13 tháng 11 2016

làm thế này 

số tiền bạn hải có là

460000 : 4 = 115000 (đồng)

số tiền bạn nam có là :

460000 - 115000 = 345000 ( đồng)

đáp số : nam : 345000 đồng

             hải : 115000 đồng

rồi bạn tính thử vào giấy lại là nam sài hết 3/5 số tiền là 345000 : 3 = số tiền giống của bạn hải còn bạm hải sài 1/4 số tiền là k sài đồng nào

13 tháng 11 2016

các bạn ơi giúp mk với

6 tháng 12 2016

giúp mình giải bài này nhé!

1 tháng 11 2019

Bài toán. 

16 tháng 11 2021

Phân số chỉ số tiền còn lại là:

    \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

Phân số chỉ số tiền mua vở là:

    \(\frac{1}{3}\times\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

Phân số chỉ số tiền cuối cùng là:

    \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)

Lúc đầu Dũng có số tiền là:

       \(3000\div\frac{1}{12}=36000đ\)

10 tháng 6 2021

Sau khi tiêu, số tiền của An hơn số tiền của Bình là

350000-95000=255000(đ)
Số tiền còn lại của An là

255000:(7-4)x7=595000(đ)
 

2 tháng 11 2017

Bài 1: Có tất cả 1260 quả.

Bài 2: Đã mua máy tính và từ điển hết 305 nghìn.

12 tháng 7 2015

Lúc đầu chị A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ 
Sau cùng : 
Chị A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Chị A vẫn " có " 50 ngàn đ 
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ 
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ) 

Như vậy chị và mẹ lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn 
A lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ " 
Không có ai mất tiền cả ! 
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !) 
Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

12 tháng 7 2015

1 nghìn bạn đẵ mua dép rồi