K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Bài 17 trang 146 Sách bài tập Sinh 10: Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2ml dung dịch tinh bột 1%. Đặt ống 1

23 tháng 1 2017

ống 1:nước cất ko có enzim vì thế ko có sự thay đổi

ống 2:nước bọt có enzim nên biến đổi thành tinh bột

ống 3: nước bọt kết hợp với axit HCl nên trở thành môi trường kiếm vì thế ko có enzim biến đổi thành tinh bột

ống 4: nước bọt đã đứng soi ko có enzim nên ko biến đổi thành tinh bột

enzim trong nuoc bot tot nhat trong dieu kien thuong va nhiet do 37oC

28 tháng 8 2017

Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong đk pH kiềm(7,2) nhiệt độ cơ thể(37 độ C)

29 tháng 2 2016

ai jup e vs ạ e sẽ like cho

2 tháng 3 2016

Có thể tóm tắt lại thí nghiệm như sau:

Ống 1: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin --> 37oC trong 15-20 phút.

Ống 2, 3: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.

Ống 4: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin đã đun sôi + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.

(Bạn viết như trên thì ống 2 và ống 3 giống nhau, bạn xem lại câu hỏi xem có sót nội dung nào không)

1. Ống nghiệm 2, 3 có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong. Vì vởn lòng trắng trứng chứa nhiều albumin (là mọt loại prôtêin) đã được enzim pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trở nên trong.

2. Mục đích thí nghiệm trên có thể là:

- chứng minh enzim pepsin phân giải protein.

- khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện đến hoạt tính của enzim pepsin (H+, đun sôi pepsin) ....

3. Kết quả thí nghiệm và Kết luận

Ống 1. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được pepsin chưa phân giải: vì enzim pepsin hoạt động thích hợp ở môi trường axit, pH 1-3.

Ống 2,3: Vẫn lòng trắng trứng được pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trong ống nghiệm trở nên trong.

Ống 4. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được chưa phân giải vì pepsin cũng là prôtêin, khi bị đun sôi, prôtêin bị biến tính nên pepsin bị mất hoạt tính xúc tác.

4. Vởn lòng trắng trứng nổi trên mặt nước là do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước.

17 tháng 3 2017

- Dùng thuốc thử tinh bột để nhận ciết ống có nước bọt

- Dùng giấy quỳ để nhận biết ống có dung thêm HCl

- Ống thứ hai tinh bột có sự biến đổi vì dưới tác dụng của enzim có trong nước bọt

- Ống 1 và ống 3 không: vì ống1 không có enzim, ống 3 môi trường axit enzim không hoạt động.

14 tháng 3 2017

Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận,ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.Thận gồm hai quả với khoảng hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu thận và hình thành nước tiểu. Cầu thận thực chất là một búi mao mạch dày đặc.

14 tháng 3 2017

1Thận

2Bóng đái

3 2 quả

4lọc máu

5nước tiểu

18 tháng 9 2017

vì đây là một bài thí nghiệm khó hiểu mình khuyên vào youtube để xem các thí nghiệm đó người thực hiện nói rất rõ về thí nghiệm

18 tháng 9 2017

mk cx xem r nhưng mờ quá vs cả giọng nói hơi khó nghe chắc vì lâu r

28 tháng 2 2018

* Ống A và D có phản ứng hóa học xảy ra.

* Phản ứng trong ống A có thể xảy ra ở miệng, dạ dày (vào giai đoạn đầu) và ruột non vì:

  • Trong khoang miệng, một phần tinh bột chín bị enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường Mantozo (t0 = 370C, pH = 7,2.
  • Trong dạ dày, một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường Mantozơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa trộn đều dịch vị.
  • Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn: Tinh bột và đường đôi được enzim phân giải thành đường đơn.

* Phản ứng trong ống D có thể xảy ra ở dạ dày vào giai đoạn sau khi HCl đã thay đổi làm pH = 2,5 và xảy ra ở ruột non

  • Ở dạ dày Prôtêin trong dung dịch vẩn lòng trắng trứng bị enzim Pepsin biến đổi Protein chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn (3 - 10 axit amin), trong điều kiện nhiệt độ 370C, pH = 2,5.
  • Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn: Prôtêin được en zim phân giải thành axit amin.
3 tháng 9 2017
Ông Chất biến đổi Chất tác dụng Thuốc thử Phản ứng màu
A Tinh bột(2ml) Nc bọt iot Xanh
B Tinh bột(2ml) Nc cất iot Ko đổi
C Tinh bột(2ml) Nc bọt đã đun sôi iot Ko đổi
D Tinh bột(2ml) Nc bọt + HCI iot Ko đổi
E Tinh bột(2ml) Dịch vị iot Ko đổi

Tinh bột bên ống A bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm B,C,D,E, ko bị biến đổi

- Vì :

Tinh bột + iot -> Màu xanh .

:)))

26 tháng 8 2017

Ống B, C có pứ màu do tinh bột ko bị thủy phân. (vì ko có enzim amilaza hoặc enzim amilaza bị mất hoạt tính khi đun nóng)

25 tháng 9 2017

- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.

25 tháng 9 2017

Vì cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp.