Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4
+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: Nước cất
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Đánh stt và trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm
-Cho quỳ tím vào các mẩu thử
+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH
+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd axit HCl
+Mẩu thử nào không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là dd muối ăn NaCl và nước cất (nhóm 1)
-Cô cạn các chất ở nhóm 1
+Sau khi cô cạn mẩu thử nào xuất hiện chất rắn màu trắng thì đó là dd muối ăn NaCl
+ Sau khi cô cạn mẩu thử nào không còn gì thì đó là nước cất
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit: HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch bazo: NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: NaCl và nước cất
Nung 2 mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Mẫu thử sau khi nung xuất hiện chất rắn màu trắng là NaCl. Còn lại là nước cất
- Trích ...
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử.
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là ddHCl
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
2 Mẫu thử còn lại ko làm quỳ tím đổi màu
- Đem cô cạn 2 mẫu thử ko làm đổi màu quỳ tím
Mẫu thử nào để lại cặn trắng là dd NaCl
Mẫu thử ko để lại cặn trắng là nước cất
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Thả Cu và từng chất, ta có:
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
Cu ko tác dụng với HCl
-Nếu cho giấy quỳ tím vào 4 cốc thấy cốc nào làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd KOH
-Nếu cho giấy quỳ tím vào 4 cốc thấy cốc nào làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd HCl
-Cho bạc vào hai cốc còn lại cốc nào có kết tủa trắng là dd KCl
-Còn lại là nước cất
+ Cho giấy qùy tím lần lượt vào câc lọ :
- Lọ nào làm giấy quỳ tím hóa đỏ thì đựng dung dịch HCl ( dung dịch axit làm qùy tím hóa đỏ)
- Lọ nào làm giấy quỳ tím hóa xanh thì đựng dung dịch KOH ( dung dịch bazơ làm qùy tím hóa xanh)
- 2 lọ còn lại không làm giấy quỳ tím đổi màu.
+ trích mẫu thử 2 lọ còn lại ra 2 ống nghiệm 1 và 2 sau đó cô cạn hai mâu thử:
- mẫu nào không có kết tủa hay vẫn đục là chứa dung dịch nước cất.
- mẫu nào có kết tủa hay vẫn đục là có chứa dung dịch KCl.