K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

- Lấy trong mỗi lọ một ít bột vào ba ống nghiệm.

- Chất nào không bị biến đổi mà MgO (do không thể tác dụng với nước).

- Hai ống nghiệm còn lại bỏ giấy quỳ tím vào. Ống nào làm cho quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5 (do P2O5 tác dụng với nước tạo ra axit làm quỳ tím hóa đỏ).

- Ống nghiệm còn lại có chất ban đầu là Na2O.

13 tháng 5 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Na2O, P2O5 (I)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\)2H3PO4

- Cho quỳ tím vào sản phẩm mới thu được của nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

18 tháng 6 2017

Ta trích mỗi chất làm mẫu thử :

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết :

- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ba(OH)2( ban đầu có chứa BaO) và NaOH ( ban đầu có chứa Na2O)

- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là H3PO4 ( ban đầu có chứa P2O5)

- Mẫu thử nào không làm quỳ tím ẩm đổi màu thì đó là MgO

Để nhận biết BaO và Na2O thì ta cho 2 mẫu thử tác dụng với CO2 , mẫu thử nào tạp ra kết tủa thì đó là BaO , mẫu thử nào không có kết tủa , các chất tan hết thì đó là Na2O

PTHH :

BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)

Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3

18 tháng 6 2017

lấy mỗi lọ trên một ít hóa chất đễ làm mẫu thử hòa tan các lọ trên vào nước sau đó cho quỳ tím vào nếu

quỳ tím hóa đỏ => P2O5 pt p2o5+3h2o--> 2h3po4

- nếu quỳ tím hóa xanh => BaOvà Na2O cho dd này tác dụng với H2SO4 nấu tạo kt trắng ==> BaO

pt : BaO+2H2O->Ba(OH)2+H2O

Na2O+2H2O -> 2NaOH+H2O

Ba(OH)2+H2SO4-> BaSO4+2H2O

nếu không tan => MgO

16 tháng 1 2018

Lấy 1 một ít mẫu chất trên để thử

cho tất cả các chất vào H2O không tan là MgO

tạo thành kết tủa trắng là CaO

2 chất còn lại cho vào quỳ tím nếu làm quỳ tím hóa xanh là Na2O

quỳ tím hóa đỏ là P2O5

16 tháng 1 2018

Cho tất cả các chất trên tác dụng với nước , không tan là MgO , tan tạo thành dd vẫn đục là CaO .Cho qtím vào 2dd còn lại , làm qtím hóa xanh là Na2O , đỏ là P205.
PTHH :
CaO + 2H20 -----> Ca(OH)2 (dd đục) +H20
Na2O+ 2H20 ----> 2NaOH + H20
P2O5 + 3H20 ---> 2H3PO4

6 tháng 4 2020

-Cho nước vào

+Tan là P2O5,Ba,Na2O,NaCl

P2O5+3H2O-->2H3PO4

Ba+H2O--->Ba(OH)2+H2

Na2O+H2O---->2NaOH

+K tan là MgO

-Cho QT qua các dd H3PO4,Ba(OH)2,NaOH,NaCl

+Làm QT hóa đỏ là H3PO4

-->Chất ban đầu là P2O5

+K làm QT đổi màu là dđ NaCl

==>Chất ban đầu là NaCl

+Làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2

-Cho dd H2SO4 vào 2 dd NaOH và Ba(OH)2

+Tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

--->Chất ban đầu là Ba

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O

+K có hiện tượng là NaOH

=> chất bđ là Na2O

6 tháng 4 2020

ta cho nước vào từng lọ nhúm quỳ tím

có 1 chất tan làm quỳ tím chuyển đỏ :P2O5

có 1 chất tan có khí bay lên quỷ tím chuyển xanh :Ba

tan nhưng ko làm quỳ tím chuyển màu NaCl

tan ,làm quỳ tím chuyển xanh :Na2O

ko tan làMgO

11 tháng 5 2016

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

11 tháng 5 2016

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

18 tháng 3 2018

Trích mẫu thử

Cho H2O rồi cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa xanh=>Na2O

Na2O+H2O--->2NaOH

Quỳ tím hóa đỏ=>P2O5

P2O5+3H2O--->2H3PO4

Quyd tím k đổi màu=>NaCl

Không tan trog H2O=>MgO,Al(*)

Cho NaOH vừa nhận bt đc vào (*)

Tan,có khí thoát ra=>Al

2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

18 tháng 3 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O, P2O5 NaCl (I)

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, Al (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tìm không chuyển màu chất ban đầu là NaCl

- Cho NaOH vào nhóm II

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Al

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO

20 tháng 4 2017

a, Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.

Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.

Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa Al2O3.

Cho 1 mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng 2 dd còn lại.

dd nào làm quỳ chuyển xanh thì ống nghiệm đó chứa dd NaOH

Na2O + H2O -->2NaOH

dd nào làm quỳ chuyển đỏ thì ống nghiệm đó chứa dd H3PO4

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

b,Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.

Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.

Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa CuO.

Dẫn luồng khí CO2 vào 2 dd còn lại

ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa thì ống nghiệm đó chứa dd Ca(OH)2, tương ứng vơí lọ đựng CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

ống nghiệm còn lại ko có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa dd KOH

K2O + H2O --> 2KOH

2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O

c, Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 3 lọ đựng khí

Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh thì lọ đó chứa khí O2

Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa vừa, màu xanh thì lọ đó chứa khí H2

Bình ko có hiện tượng gì là bình chứa khí CO2

20 tháng 4 2017

a, cho nước vào 3 lọ đựng các chất rắn lọ nào không có hiện tượng gì là lọ đựng Al2O3 lọ nào cho sản phẩm làm giấy quỳ đổi màu đỏ là P2O5 lọ còn lại là Na2O3

c, dẫn 3 khí trên qua nước vôi trong khí làm nước vôi vẩn đục là CO2 .

Cho que đóm tàn đỏ vào 2 lọ còn lại lọ nào àm que đóm bùng cháy là lọ đựng O2 lọ còn lại là H2

tích cho mk đihihi

21 tháng 6 2020

a) đánh dấu từng lọ, mỗi lọ lấy một ít rồi cho vào H20 thì CaO và P2O5 tác dụng được vs H20

CaO+H20->Ca(oh)2

P2o5+3H20-> 2H3PO4

rồi dùng quỳ tím vào 2 dd trên thì Ca(oh)2 làm quỳ tím màu xanh,H3PO4 làm quỳ tím thành màu đỏ

b) Cho một lượng CaO vào các lọ, lọ nào kết tủa trắng là CO2

Cao+CO2->CaCO3

Cho que đóm đang cháy vào các lọ

Lọ nào làm que đóm cháy lâu hơn thì lọ đó chứa O2

nên lọ còn lại là H2

23 tháng 5 2019

trích mẫu thử,đánh dấu.

cho H2O vào lần lượt từng mẫu thử thì nhận ra :

Na vì sủi bọt khí : 2Na +2H2O--> 2NaOH + H2;

3 mấu thử còn lại thì cho giấy quỳ tím ẩm vào thì nhận ra đc Na2O thì quỳ tím chuyển màu xanh.

2 mẫu thử còn lại ko làm quỳ tím đổi màu thì cho dd HCl vào nhận ra Mg vì sủi bọt khí còn SiO2 ko có hiện tg gì.

Mg+2HCl---> MgCl2+H2;

6 tháng 5 2019

b/- trích mẫu thử rồi đánh số thứ tự tương ứng

- Cho vào mỗi mẫu thử một ít nước rồi khuấy đều

+mẫu tan chứa Na2O; SO3(M1)

Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH

SO3+ H2O\(\rightarrow\)H2SO4

+ Mẫu không tan chứa MgO

- nhúng quỳ tím vào M1

+mẫu làm quỳ chuyển xanh chứa NaOH chất ban đầu là Na2O

+mẫu làm quỳ chuyển đỏ chứa H2SO4 chất ban đầu là SO3

6 tháng 5 2019

a/ Trích mẫu thử rồi đánh số thứ tự tương ứng

- nhúng quỳ tím vào ba mẫu thử

+ mẫu làm quỳ chuyển xanh chứa NaOh

+ mẫu làm quỳ chuyển đỏ chứa H2SO4

+mẫu ko làm quỳ chuyển màu chứa Na2SO4