Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s
d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;
=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:
a, dien tro cua doan mach:
\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)
b, cuong do dong dien la:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)
c,NL mach toa ra trong 10p:
\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)
d, ko hiểu đề muốn hỏi j
e1, dien tro cua đèn la:
\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)
Ta co: đèn nt 2 dien tro
=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:
\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)
e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:
\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)
Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A
hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :
\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)
Vì \(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy
e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)
hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:
\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)
=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)
giá tri cua dien tro 2 la:
\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)
Để điện trở tương đương là 3 Ω
- Vì Rtđ < r nên có một điện trở mắc song song với Rx
Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)
-> Rx= 7,5 (Ω)
- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry
Ta có : Rx = r + Ry
-> Ry = 2,5 (Ω)
- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.
Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)
-> Rz = 5 (Ω)
Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .
R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = \(\frac{1}{3}\Omega\)
Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại
ta có x,y,z ϵ N
Theo đề bài ta có
x + y + z = 100 (1)
và
R1x + R2y + R3z = 100
=> 5x + 3y + \(\frac{1}{3}\)z = 100
=> 15x + 9y + z = 300 (2)
Lấy (2) - (1)
=> 14x + 8y = 200
=> y = \(\frac{200-14x}{8}=25-\frac{7}{4}x\) (3)
Vì y > 0 nên
25 - \(\frac{7}{4}x>0\)
=> \(\frac{7}{4}x< 25\)
=> x < 14,29 (4)
mặt khác y ϵ N nên
x chia hết cho 4
=> x là bội của 4 (5)
x > 0 (6)
Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }
Thế x vào (3) ta được
x = 4 => y = 18
x = 8 => y = 11
x = 12 => y = 4
Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được
x = 4; y = 18 => z = 78
x = 8 ; y = 11 => z = 81
x = 12 ; y = 4 => z= 84
Vậy có 3 cách mắc
Chào bạn, bạn có thể nói rõ hơn vì sao y\(\in\)N nên x chia hết cho 4 được không. Cảm ơn bạn.
Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ
a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2
Ta có:U1=I1.R1
U2= I2.R2
Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2
b)
Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2
Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :
=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)
CĐDĐ chạy qua R2 là:
I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)
b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:
A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)
+ Cách mắc 1 : Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r \(\Rightarrow\) (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt r đặt R1 = R2 = R3 = R0
Dòng điện qua R3 : I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\)
+ Cách mắc 2 : Cường độ dòng điện trong mạch chính I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 : U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\)
\(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là I2 = 0,32A.
b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.
Trả lời:
gọi a, b, c lần lượt là số lượng điện trở R1, R2, và R3, theo đè bài ta có hệ 2 PT sau:
a+b+c =20 (1)
7a+ 5b+ 6c =106 (2)
Giải hệ PT này ta có: a=2, b=16, c=2
Vậy cần mắc nối tiếp 2 điện trở R1, 16 điện trở R2 và 2 điện trở R3 để có điện trở tương đương = 106 Ohm