K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

bạn hok cùng trường mình hả

29 tháng 11 2018

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể là x
thời gian vòi thứ hai chảy 1 mình đầy bể là y ( x;y > 0 )
trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là 1/x ( bể)
trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là 1/y ( bể)
trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được là 1/5 ( bể)
ta có phương trình 1/x+1/y=1/5 ( bể) (1)
trong 6 giờ vòi thứ nhất chảy được là 6 /x ( bể)
trong 2 giờ vòi thứ nhất chảy được là 2 /y (bể)
Vì Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 6h và vòi thứ 2 chảy trong 2h thì được 14/15 bể nước nên ta có phương trình : 6/x+2/y=14/15 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
{1/x+1/y=1/5
{6/x+2/y=14/15
đặt 1/x=a ; 1/y=b ( a;b khác 0 )
=> { a+b=1/5 <=>    {6a+6b=6/5    <=>   {4b=4/15 => b=1/15
      {6a+2b=14/15    {6a+2b=14/15         {a+b=1/5=> a=2/15

=> x=7.5 y=15

19 tháng 3 2018

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là: 1/4 (phần bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/3 (phần bể)

1 giờ cả vòi 1 và vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/4 + 1/3 = 7/12 (phần bể)

Thời gian để cả vòi 1 và 2 cùng chảy đầy bể là: 1: 7/12 =12/7 (giờ)

=> Thời gian để vòi 3 chảy đầy bể là: \(\frac{21}{24}.\frac{12}{7}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\)

=> 1 giờ vòi 3 chảy được số phần bể là: \(1:\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\)(phần bể)

=> 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được số phần bể là: \(\frac{7}{12}+\frac{2}{3}=\frac{15}{12}=\frac{5}{4}\) (phần bể)

=> Thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là: \(1:\frac{5}{4}=\frac{4}{5}\left(giờ\right)=48\left(phút\right)\)

Đáp số: 48 phút

2 tháng 5 2022

                                                                                                                            

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h) 

10 tháng 4 2019

Câu hỏi của mẹ má mài - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo nhé!

10 tháng 4 2019

Thanks bạn nhé

20 tháng 3 2016

1) 1h vòi A chảy được: 1 : 4 = 1/4 (bể)

1h vòi B chảy được: 1 : 5 = 1/5 (bể)

2) 1h cả 2 vòi chảy được: 1/4 + 1/5 = 9/20 (bể)

thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1 : 9/20 = 20/9 h

29 tháng 4 2023

Bài này anh có làm rồi nha