Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
x__________________x_______2x (mol)
Giả sử lượng Bạc bám hết vào thanh đồng
Ta có: \(3-64x+108\cdot2x=4,21\) \(\Rightarrow x\approx0,008\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(p/ứ\right)}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\left(mol\right)\\n_{Ag}=0,016\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(p/ứ\right)}=0,008\cdot64=0,512\left(g\right)\\m_{Ag}=0,016\cdot108=1,728\left(g\right)\\m_{Cu\left(dư\right)}=2,488\left(g\right)\\m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\cdot188=1,504\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Cu\left(ban.đầu\right)}+m_{ddAgNO_3}-m_{Ag}-m_{Cu\left(dư\right)}=228,784\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1,504}{228,784}\cdot100\%\approx0,66\%\)
a)
$n_{AgNO_3\ pư} = 1.(0,5 - 0,3) = 0,2(mol)$
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag
0,1.......0,2............................0,2.......(mol)
Suy ra : $0,2.108 - 0,1M = 19,2 \Rightarrow M = 24(Mg)$
Vậy M là kim loại Magie
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
\(a.m_X=a\left(g\right);n_{CuSO_4}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\\ X+CuSO_4->XSO_4+Cu\\ \Delta m_X=0,05\%\cdot a=b\left(X-64\right)\left(1\right)\\ X+Pb\left(NO_3\right)_2->X\left(NO_3\right)_2+Pb\\ \Delta m_X=7,1\%\cdot a=b\left(207-X\right)\left(2\right)\\ Lấy:\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{0,05\%}{7,1\%}=\dfrac{X-64}{207-X}\\ X=65\left(Zn\right)\\ b.Theo\left(1\right),với:a=15\\ \left(1\right)\Rightarrow0,05\%.15=b\left(65-64\right)\\ b=0,0075mol\\ m_{CuSO_4}=0,0075.160=1,2g\\ m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=331.0,0075=2,4825g\)
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
a)
$n_{CuSO_4\ pư} = 0,2.0,4 - 0,2.0,15 = 0,05(mol)$
$M + CuSO_4 \to MSO_4 + Cu$
Theo PTHH :
$n_{M} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,05(mol)$
Suy ra :
$(64 - M).0,05= 0,4 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là Fe
b) $n_{Fe} = 0,08(mol) ; n_{AgNO_3} = 0,05(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)$
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,025...0,05...........0,025........0,05........(mol)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
0,055...0,055...........0,055.......0,055...........(mol)
Suy ra :
$m = 0,05.108 + 0,055.64 = 8,92(gam)$
$C_{M_{Fe(NO_3)_2}} = \dfrac{0,08}{0,25} = 0,32M$
$C_{M_{Cu(NO_3)_2\ dư}} = \dfrac{0,1 - 0,055}{0,25} =0,18M$
a) nAgNO3 ban đầu = \(\text{0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại =\(\text{ 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
\(\text{→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol}\)
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02_________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol
\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2}\)
x ____2x________x_________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = 0,2.64 = 12,8 gam
a). 100ml = 0,1l
nAgNO3bđ=CM.V=0,3 . 0,1= 0,03(mol)
nAgNO3sau= 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol).
-> nAgNO3 p/ứ= 0,02 (mol)
PTPỨ: M + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2Ag
\(\dfrac{0,01}{n}\) 0,02 0,02
1,52 = 108 . 0,02 - M . \(\dfrac{0,01}{n}\)
<=> M . \(\dfrac{0,01}{n}\)= 0,64 => M=\(\dfrac{0,64}{0,01}\)= 64n hay M là Cu.
b). mFeCl3= 460.\(\dfrac{20}{100}\)= 92g.
PTPỨ: Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
x 2x x 2x
135x = 92 - 325x
460x = 92
=> x= 0,2(mol)
=> mCup/ứ= 0,2 . 64 = 12,8(g)
=> mthanh KL= 20-12,8= 7,2(g).
Bạn học tốt nhé!