Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Giả sử ban đầu có $a$ dãy ghế thì mỗi dãy có $b$ người. Trong đó $a,b$ là số tự nhiên $\neq 0$. Ta có: $ab=150(1)$
Khi thêm 71 người thì có tổng $150+71=221$ người.
Số dãy ghế: $a+2$
Số người mỗi dãy: $b+3$
Ta có: $(a+2)(b+3)=221(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow 3a+2b=65$
$\Rightarrow b=\frac{65-3a}{2}$. Thay vào $(1)$ thì:
$a.\frac{65-3a}{2}=150$
$\Leftrightarrow a(65-3a)=300$
$\Leftrightarrow 3a^2-65a+300=0$
$\Leftrightarrow a=15$ (chọn) hoặc $a=\frac{20}{3}$ (loại)
Vậy có $15$ dãy ghế.
Số cách xếp 3 nam và 3 nữ vào 6 ghế là 6! Cách.
Suy ra: n(Ω)=6!=720n(Ω)=6!=720
a) Ta gọi A là biến cố : “Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau”
Ta đánh số ghế như sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Trường hợp 1:
+ Nam ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp
+ Nữ ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp
Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp
Trường hợp 2:
+ Nữ ngồi ghế số 1, 3, 5 suy ra có 3! cách xếp
+ Nam ngồi ghế số 2, 4, 6 suy ra có 3! cách xếp
Suy ra trường hợp 1 có 3!.3! = 36 cách xếp
Suy ra:
N(A) = 3!.3! + 3!.3! = 36 + 36 = 72 cách xếp.
Vậy P(A)=n(A)n(Ω)=72720=110=0,1P(A)=n(A)n(Ω)=72720=110=0,1
b) Gọi biến cố B: “Ba bạn nam ngồi cạnh nhau”
Xem 3 bạn nam như một phần tử N và N cùng 3 bạn nữ được xem như ngồi vào 4 ghế được đánh số như sau:
1 | 2 | 3 | 4 |
_ Số cách xếp N và 3 nữ vào 4 ghế là 4!
_ Mỗi cách hoán vị 3 nam cho nhau trong cùng một vị trí ta có thêm 3! cách xếp khác nhau.
Suy ra n(B) = 4!.3!=144
Vậy : P(B)=n(B)n(Ω)=144720=15=0,2
a) Mỗi cách sắp xếp 5 bạn học sinh vào 5 chiếc ghế là một hoán vị của 5 bạn học sinh. Do đó, số cách sắp xếp 5 bạn học sinh ngồi vào 5 cái ghế là hoán vị là:
\({P_5} = 5!\) (cách)
b) Khi bạn Nga nhất định ngồi vào chiếc ghế ngoài cùng bên trái, thì số cách sắp xếp là số cách sắp xếp 4 bạn còn lại vào 4 chiếc ghế, mỗi cách như vậy là một hoán vị của 4 bạn học sinh. Do đó, số cách sắp xếp là:
\({P_4} = 4! = 24\) (cách)
a: SỐ cách xếp là;
5!*6!*2=172800(cách)
b: Số cách xếp là \(6!\cdot5!=86400\left(cách\right)\)
Xếp 2 cuốn sách lý cạnh nhau: \(2!=2\) cách
Xếp 3 cuốn hóa cạnh nhau: \(3!=6\) cách
Xếp 4 cuốn toán cạnh nhau: \(4!=24\) cách
Xếp bộ 3 toán-lý-hóa: \(3!=6\) cách
Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp thỏa mãn là:
\(2.6.24.6=1728\) cách
Xếp 2 cuốn sách lý cạnh nhau: 2!=22!=2 cách
Xếp 3 cuốn hóa cạnh nhau: 3!=63!=6 cách
Xếp 4 cuốn toán cạnh nhau: 4!=244!=24 cách
Xếp bộ 3 toán-lý-hóa: 3!=63!=6 cách
Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp thỏa mãn là:
2.6.24.6=17282.6.24.6=1728 cách
Mỗi cách sắp xếp 6 bạn vào 6 chiếc ghế trống là hoán vị của 6 chiếc ghế. Do đó, số cách sắp xếp chỗ ngồi cho các thành viên trong nhóm là
\({P_6} = 6! = 720\) (cách)
a) Ban tổ chức đã huy động số người phiên dịch cho hội nghị đó là:
35 + 30 – 16 = 49 (người)
Vậy ban tổ chức đã huy động 49 người phiên dịch cho hội nghị đó.
b) Số người chỉ phiên dịch được tiếng Anh là:
35 – 16 = 19 (người)
Vậy có 19 người chỉ phiên dịch được tiếng Anh.
c) Số người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp là:
30 – 16 = 14 (người)
Vậy có 14 người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp.
b) vì người mỹ và anh có thể dùng cùng 1 thứ tiếng