Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dd vào dd NaOH dư, lọc bỏ kết tủa thu được chất rắn là Cu(OH)2, dd là NaAlO2,NaOH dư và Na2SO4(1).
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
Al2(SO4)3 + 6NaOH --->2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
Cho kết tủa vào dd H2SO4 (vừa đủ) điều chế được CuSO4
Cu(OH)2 + H2SO4 ---> CuSO4 + 2H2O
Xục khí CO2 dư qua dd (1) lọc bỏ kết tủa thu được Al(OH)3
NaAlO2 + 2H2O + CO2 ---> Al(OH)3 + NaHCO3
NaOH + CO2 --> NaHCO3
Cho kết tủa pu với dd H2SO4 (vừa đủ) thu được Al(SO4)3
2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
Đưa 1 thanh nhôm sạch, dư vào dd để 1 thời gian đến khi pu xảy ra hoàn toàn. Al sẽ đẩy Fe khỏi dd muối. Sau pu đưa thanh nhôm ra khỏi dd, lọc dd (nếu Fe rơi khỏi thanh nhôm) thu đc Al2(SO4)3 nguyên chất.
2Al+3FeSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Fe
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Chỉ dùng NaOH ta có thể nhận biết dc các chất ở câu a và câu b
Cụ thể
a) Dùng NaOH
+)Tạo kết tủa màu nâu ddor là Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 +6NaOH---->2Fe(OH)3 +3Na2SO4
+)ko có hiện tượng là Na2SO4
b)
Dùng NaOH
+)Tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4
CuSO4 +2NaOH---->Cu(OH)2 +Na2SO4
+) ko có hiên tượng là Na2SO4
a.
NaOH | |
Na2SO4 | Không hiện tượng |
Fe2(SO4)3 |
Kết tủa nâu đỏ \(PTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\) |
→ Phân biệt được
b.
NaOH | |
Na2SO4 | Không hiện tượng |
CuSO4 |
Kết tủa \(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\) |
→ Phân biệt được
c.
NaOH | |
Na2SO4 | Không hiện tượng |
BaCl2 |
Không hiện tượng (tạo ra 2 muối đều tan) |
→ Không phân biệt được
Duong Le buithianhtho Linh Bùi Lan Anh Hoàng Ngọc Anh Shizadon
Trần Hữu Tuyển Phùng Hà Châu Quang Nhân
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
cặp chất có thể dùng để điều chế khí H2 là:
A. Al và H2SO4 loãng
2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ H2\(\uparrow\)
Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
1) AgNO3 + HCl ---> AgCl↓+HNO3
2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O
3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O
4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2↓
5) Al(OH)3
6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O
7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4↓
8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2↓
9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓
Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu
\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)
\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)
\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)
\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)
b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO3 ---> FeSO4.
\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)
\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)
c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3
\(2Mg+O_2--to->MgO\)
\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)
\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)
\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)
d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.
\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)
\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(2Cu+O_2-->2CuO\)
a) Cho dd trên vào kim loại Zn
b) Cho dd trên vào kim loại Cu