\(\in\) Q ta luôn có:

/x+y/ \(\le\) /...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

phần chứng minh sai đề 

24 tháng 9 2016

\(A=\left|x-500\right|+\left|x-300\right|\)

\(\ge\left|x-500+300-x\right|=200\)

\(\Rightarrow A\ge200\)

Dấu = khi \(\left(x-500\right)\left(x-300\right)\ge0\)\(\Rightarrow300\le x\le500\)

\(\Rightarrow\begin{cases}300\le x\le500\\\left(x-500\right)\left(x-300\right)=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=500\\x=300\end{cases}\)

Vậy MinA=200 khi \(\begin{cases}x=500\\x=300\end{cases}\)

6 tháng 8 2018

Bài 1:

\(A=\left|x-500\right|+\left|x-300\right|=\left|x-500\right|+\left|300-x\right|\)

                                                    \(\ge\left|x-500+300-x\right|=200\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-500\right).\left(300-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-500\ge0\\300-x\ge0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-500\le0\\300-x\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge500\\x\le300\end{cases}}\)   hoặc \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le500\\x\ge300\end{cases}}\) (vô lí)

Nên \(300\le x\le500\)

Vậy Amin = 200 khi và chỉ khi \(300\le x\le500\)

23 tháng 11 2017

a) Ta có : \(|x+y|\le|x|+|y|\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\le\left(|x|+|y|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.y+y^2\le x^2+2.|x|.|y|+y^2\)

\(\Leftrightarrow xy\le|x||y|\)

Do bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức đầu đúng.

Dấu bằng xảy ra khi \(xy=|x||y|\Rightarrow xy\ge0\)

b) Từ câu (a) ta có:  \(|x-y|+|y|\ge|x-y+y|=|x|\)

\(\Rightarrow|x-y|\ge|x|-|y|\)

Dấu bằng xảy ra khi A-B và B cùng dấu.

16 tháng 12 2016

\(\frac{x+y}{z}=\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y+y+z+x+z}{z+x+y}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\) Tính chất tỷ lệ thức cứ nhó và cho vào thôi

\(\frac{x+y}{z}=2\Rightarrow\left(x+y\right)=2z\Rightarrow K=2\)vậy thôi

9 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+1+3y+7y}{12+4x}=\frac{2+10y}{2\left(6+2x\right)}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}=\frac{1+5y}{5x}\)

+) Xét \(1+5y=0\Rightarrow y=\frac{-1}{5}\Rightarrow1+5y=0\) ( loại )

+) Xét \(1+5y\ne0\Rightarrow6+2x=5x\)

\(\Rightarrow5x-2x=6\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Mà \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\)

\(\Rightarrow10\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)

\(\Rightarrow10+30y=12+60y\)

\(\Rightarrow10-12=60y-30y\)

\(\Rightarrow-2=30y\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)

Vậy \(x=2,y=\frac{-1}{15}\)

 

 

20 tháng 3 2018

a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\)    và   \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)

=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)

=> x-1=0

=> x=1

\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)

=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)

=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)

=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)

=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)

=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)

=> \(x^4\le x\)

=> \(x^4=x\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)\(y^2\le z\)và \(z\le x\)

=> \(x^4\le z\le x\)

Mà \(x^4=x\)

=> \(x^4=x=z\)

=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)

Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)

=> \(x^4\le y^2\le z\)

Mà \(x^4=x=z\)

=> \(x^4=y^2\)

=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)

=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)

c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)

=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)

\(=\frac{x+43}{6}\)

..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........

Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi

d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)

=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(b+c\right)=0\)

Mà a;b;c là 3 số khác 0

=> \(abc\ne0\)

=> \(b+c=0\)

=> \(b=-c\)

\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)

=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)

\(abc\ne0\)

=> \(a+b-c=0\)

\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)

=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)

Mà \(abc\ne0\)

=>\(a-c=-2\)

Có \(a+b-c=0\)

=> \(\left(a-c\right)+b=0\)

=> \(-2+b=0\)

=> \(b=2\)

 \(b=-c=2\)=> \(c=-2\)

=> \(a-\left(-2\right)=-2\)

=> \(a+2=-2\)

=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra  -__-

Mỏi tay quáááá

20 tháng 4 2016

vì (x+3)^2 luôn lớn hơn hoặc =0 và GTTĐ y-2 luôn lớn hơn hoặc =0 nên Giá trị NN của A sẽ xảy ra tại x+3=0 và y-2 =0 . vậy x=-3 và y=2 và GTNN của A là 2. mong bạn sẽ k cho mình

30 tháng 8 2019

Bạn ơi máy cái này tìm GTNN thì làm sao mà tìm được ! Đề bạn sai rồi ! Đây mình làm theo tìm GTLN nha !

Bài 1 :                                                   Bài giải

\(A=\frac{5}{7}-\left|3x-2\right|\)

A đạt GTLN khi \(\left|3x-2\right|\) đạt GTNN.

Mà \(\left|3x-2\right|\ge0\) Dấu " = " xảy ra khi \(3x-2=0\) \(\Rightarrow\text{ }3x=2\) \(\Rightarrow\text{ }x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{7}-\left|3x-2\right|\le0\)

Vậy Max \(\frac{5}{7}-\left|3x-2\right|=\frac{5}{7}\) khi \(x=\frac{2}{3}\)

31 tháng 8 2019

đề bài là 

tìm GTNN ,GTLN của các biểu thức