K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

\(n^3+12n^2-n+6\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n^2+6\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n^2+6\)

Ta thấy biểu thức này luôn chia hết cho 6 vì :

n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 ( tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 6)

12n2 và 6 luôn chia hết cho 6 với mọi n

Từ đó ta suy ra được tổng của 3 số chia hết cho 6 luôn chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)đpcm

23 tháng 10 2018

https://olm.vn/hoi-dap/detail/195347678157.html

3 tháng 9 2018

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

3 tháng 9 2018

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

5 tháng 9 2016

Ta có : n(n+5) - (n-3)(n+2) = n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

                                           = 6n + 6

                                           = 6(n+1) \(⋮\) 6 với mọi n

Vậy n(n+5) - (n-3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

 

5 tháng 9 2016

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2+3n+2n+6\)

\(=\left(n^2-n^2\right)-\left(5n-3n-2n\right)+6\)

\(=6⋮6\) (đpcm)

19 tháng 8 2016

Ta có n3 - n=n( n2-1)=(n-1)n(n+1)

Mà tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

23 tháng 8 2022

ngu như bò

 

10 tháng 8 2016

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4

9 tháng 8 2016

(2n+3)^2-9

=4n^2+12n

=4( n^2+3n) chia hết cho 4

10 tháng 8 2016

Cam on