Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow8-x^2=2\sqrt{2+\sqrt{3}}+2\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^4-16x^2+64=4\left(2+\sqrt{3}+6-3\sqrt{3}+2\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4-16x^2+64=32\)
\(\Leftrightarrow x^4-16x^2+32=0\)
Vậy có điều phải chứng minh.
Đặt \(\sqrt{2+\sqrt{3}}=a\left(a>0\right)\)
Ta có x=\(\sqrt{2+a}-\sqrt{3\left(2-a\right)}\Rightarrow x^2=2+a+3\left(2-a\right)-2\sqrt{3\left(2+a\right)\left(2-a\right)}\)\(=8-2a-2\sqrt{3\left(4-a^2\right)}=8-2a-2\sqrt{3\left(4-2-\sqrt{3}\right)}=8-2a-\sqrt{6}\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-1\right)=8-\sqrt{2}\sqrt{4+2\sqrt{3}}-3\sqrt{2}+\sqrt{6}\)
\(=8-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)-3\sqrt{2}+\sqrt{6}=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{6}=8-4\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow x^2-8=-4\sqrt{2}\Rightarrow\left(x^2-8\right)^2=32\Rightarrow x^4-16x^2+64=32\Rightarrow x^4-16x^2+32=0\left(ĐPCM\right)\)
x02 = 8 - ( \(2\sqrt{2+\sqrt{3}}\)+ \(2\sqrt{6-3\sqrt{3}}\)) (1)
Ta có ( \(2\sqrt{2+\sqrt{3}}\)+ \(2\sqrt{6-3\sqrt{3}}\))2 = 32
Do đó x02 = 8 - \(\sqrt{32}\)(2)
PT <=> (x2 - 8)2 - 32 = 0 (3)
Thế (2) vào (3) thì đúng
Vậy x0 là nghiệm của PT
Mình giải trước mấy câu dễ dễ ha.
(Tự add điều kiện vào)
Câu 1: \(2\left(2x+1\right)=\sqrt{x+2}-\sqrt{1-x}\)\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)=\frac{x+2-\left(1-x\right)}{\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}}\)
Thấy \(x=-\frac{1}{2}\) (thoả ĐKXĐ) là nghiệm pt.
Xét \(x\ne-\frac{1}{2}\) thì pt tương đương \(2=\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}}\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}=2\) (1)
Bình phương lên: \(x+2+1-x+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(1-x\right)}=4\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(1-x\right)}=\frac{1}{2}\) (2)
Đến đây từ (1) và (2) dùng định lí Viete đảo thấy pt vô nghiệm.
-----
Câu 2: (Tư tưởng đổi biến quá rõ ràng)
Đặt \(a=\sqrt{x+3},b=\sqrt{6-x}\). Có hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b-ab=\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\\a^2+b^2=9\end{cases}}\)
(Tự giải tiếp nha bạn. Tới đây đặt \(S=a+b,P=ab\) là ra thôi)
-----
Câu 4: Đặt \(y=x^2\) thì pt trở thành \(y^2+\sqrt{y+2016}=2016\) (\(y\) không âm)
(Bạn tự CM \(y=k=\frac{\sqrt{8061}-1}{2}\) là nghiệm)
Xét \(0\le y< k\) thì vế trái \(< 2016\), xét \(y>k\) thì vế phải \(>2016\).
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(y=k\) như trên. Hay pt đầu có 2 nghiệm (cộng trừ)\(\sqrt{\frac{\sqrt{8061}-1}{2}}\)
bài 1:
a)\(\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)\(do2>\sqrt{3}\)
\(=6+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}\)
b) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{15}-\sqrt{6}+5-\sqrt{10}\)
c)\(\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)
\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)do\sqrt{5}>2\)
\(=5-4\)
\(=1\left(hđt.3\right)\)
d)\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{3}\)
\(=5-3\)
\(=2\)
e)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{32}+3\sqrt{18}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\)
\(=2\left(2-4+9\right)\)
\(=2.7=14\)
f)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)\)
\(=2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=2-\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=2-\sqrt{5}+1\)
\(=3-\sqrt{5}\)
g)\(\sqrt{3}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{6}-2\)
h) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\sqrt{2}+2\sqrt{5}\)
\(=\left(2-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)+2\sqrt{5}\)
\(=\left(2-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\right)+2\sqrt{5}\)
\(=2-\left(\sqrt{5}+1\right)+2\sqrt{5}\left(do\sqrt{5}>1\right)\)
\(=2-\sqrt{5}-1+2\sqrt{5}\)
\(=1-\sqrt{5}\)
bài 2)
a) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x-1=5\)hoặc \(\Leftrightarrow2x-1=-5\)
\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x = 3 hoặc x = -2
a) ĐKXĐ: \(x\geq -3\)
Ta có: \(\sqrt{x+3}=1+\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow x+3=(1+\sqrt{2})^2\)
\(\Leftrightarrow x+3=1+2+2\sqrt{2}=3+2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{2}\) (thỏa mãn)
Vậy \(x=2\sqrt{2}\)
b) ĐK: \(x\geq 0\)
Có: \(\sqrt{10+\sqrt{5x}}=\sqrt{6}+2\)
\(\Rightarrow 10+\sqrt{5x}=(\sqrt{6}+2)^2=6+4+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{5x}=4\sqrt{6}=\sqrt{96}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{96}{5}\) (thỏa mãn)
Vậy.....
c) ĐK: \(x\geq 4\)
Ta có: \(\sqrt{x^2-16}-\sqrt{x-4}=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-4)(x+4)}-\sqrt{x-4}=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x-4}(\sqrt{x+4}-1)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x-4}=0\\ \sqrt{x+4}=1\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=4\\ x=-3\end{matrix}\right.\) (loại $x=-3$ vì $x\geq 4$)
Vậy \(x=4\)
d) ĐK: \(x\ge 0\)
Ta có: \(x-6\sqrt{x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow (x-\sqrt{x})-5(\sqrt{x}-1)=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-5(\sqrt{x}-1)=0\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}-5)(\sqrt{x}-1)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x}-5=0\\ \sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=25\\ x=1\end{matrix}\right.\) (đều t/m)
e) ĐK: \(x\geq 3\)
\(\sqrt{x-3}\geq 7\)
\(\Leftrightarrow x-3\geq 49\)
\(\Leftrightarrow x\geq 52\). Kết hợp với ĐK suy ra \(x\geq 52\)
f) ĐK: \(x\geq -1\)
Ta có: \(\sqrt{x+1}\leq 3\)
\(\Leftrightarrow x+1\leq 9\)
\(\Leftrightarrow x\leq 8\)
Kết hợp với ĐK suy ra \(-1\leq x\leq 8\)
Câu hỏi của Phạm Thị Thu Trang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Xem lại đề đi. Thế x ngược lại đâu có đúng