Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
căn 2 vô tỉ => 1+ căn 2 vô tỉ => căn của (1+ căn 2) vô tỉ........cứ như vậy là ra
Đặt 3√2=x23=x. xx là số vô tỉ
c=x+x2c=x+x2
Giả sử cc là số hữu tỉ thì x2+x+1x2+x+1 là số hữu tỉ
Do x>1x>1, x−1x−1 là số vô tỉ nên
(x−1)(x2+x+1)(x−1)(x2+x+1) là số vô tỉ ↔x3−1↔x3−1 là số vô tỉ ↔1↔1 là số vô tỉ (vô lí)
Giả sử \(\sqrt{7}\) là số vô tỷ
\(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)
Không mất tính tổng quát giả sử (a;b)=1
\(\Rightarrow7=\frac{a^2}{b^2}\)
\(\Rightarrow a^2=7b^2\)
\(\Rightarrow a^2\)chia hết cho 7
7 là số nguyên tố
=> a chia hết cho 7
=> a2 chia hết cho 49
=> 7b2 chia hết cho 49
=> b2 chia hết cho 7
=> b chia hết cho 7
Mà \(\left(a;b\right)\ne1\)(trái giả sử)
=> Giả sử là sai
Vậy \(\sqrt{7}\)là số vô tỷ ĐPCM
a. Giả sử \(\sqrt{3}\) không phải là số vô tỉ. Khi đó tồn tại các số nguyên a và b sao cho √3 = a/b với b > 0. Hai số a và b không có ước chung nào khác 1 và -1.
Ta có: (√3 )2 = (a/b )2 hay a2 = 3b2 (1)
Kết quả trên chứng tỏ a chia hết cho 3, nghĩa là ta có a = 3c với c là số nguyên.
Thay a = 3c vào (1) ta được: (3c)2 = 3b2 hay b2 = 3c2
Kết quả trên chứng tỏ b chia hết cho 3.
Hai số a và b đều chia hết cho 3, trái với giả thiết a và b không có ước chung nào khác 1 và -1.
Vậy √3 là số vô tỉ.
b. * Giả sử 5√2 là số hữu tỉ a, nghĩa là: 5√2 = a
Suy ra: √2 = a / 5 hay √2 là số hữu tỉ.
Điều này vô lí vì √2 là số vô tỉ.
Vậy 5√2 là số vô tỉ.
* Giả sử 3 + √2 là số hữu tỉ b, nghĩa là:
3 + √2 = b
Suy ra: √2 = b - 3 hay √2 là số hữu tỉ.
Điều này vô lí vì √2 là số vô tỉ.
Vậy 3 + √2 là số vô tỉ.
giả sử \(\sqrt{8}\) là số hữu tỉ thì nó có dạng \(\sqrt{8}=\frac{m}{n}\) với m,n thuộc N ;UCLN(m,n)=1
do đó 8 ko là số chính phương nên m/n ko là số tự nhiên=>n>1
ta có: \(m^2=8n^2\) .Gọi p là ước nguyên tố bất kì của n=>m^2 chia hết cho p
=>m chia hết cho p.vậy p là ước nguyên tố của m và n,trái với UCLN(m,n)=1
vậy \(\sqrt{8}\) là số vô tỉ
Ai tick mình tròn 40 điểm đi