\(\frac{a}{b}\)< 1 \(\Rightarrow\frac{a}{b}\)<
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}< 1\) ( đpcm ) 

Và trường hợp này chỉ xảy ra khi \(\frac{a}{b}< 1\) và \(a,b,c\inℕ^∗\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 3 2018

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab+ac< ab+bc\)

\(\Rightarrow ac< bc\)

\(\Rightarrow a< b\)

Vậy nếu \(\frac{a}{b}< 1\)thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)( ĐPCM )

P/s: ĐPCM: Điều phải chứng minh

NM
20 tháng 3 2022

ta có : 

\(\frac{1}{2.3}>\frac{1}{3^2}>\frac{1}{4.3};\frac{1}{3.4}>\frac{1}{4^2}>\frac{1}{4.5}....\)

Tương tự ta sẽ có : 

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+.+\frac{1}{99.100}>A>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3.4}+..+\frac{1}{100.101}\)

hay ta có : 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}>A>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

hay \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}>A>\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{101}\)

hay ta có : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}>A>\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{31}{300}\Leftrightarrow\frac{3}{4}>A>\frac{12}{25}\)

vậy ta có điều phải chứng minh

1 tháng 5 2018

\(A=-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{19}{10^{2011}}=-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{10}{10^{2011}}\)

\(B=-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{19}{10^{2012}}=-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{10}{10^{2012}}\)

Mà \(-\frac{9}{10^{2012}}=-\frac{9}{10^{2012}};-\frac{9}{10^{2011}}=-\frac{9}{10^{2011}};-\frac{10}{10^{2012}}>-\frac{10}{10^{2011}}\)

\(\Rightarrow-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{10}{10^{2012}}>-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{10}{10^{2011}}\)

\(\Rightarrow B>A\)

Chúc bạn học tốt !!!! 

1 tháng 5 2018

Hỏa Long Natsu thăn nhìu

16 tháng 3 2018

=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{3}+\frac{b}{6}=\frac{2+b}{6}\)

=> \(a=\frac{6}{2+b}\) Vì a là số tự nhiên khác không nên \(\frac{6}{2+b}\inℕ^∗\)

=> \(2+b\inƯ\left(6\right)\left\{1;2;3;6\right\}\)

=> \(b=\left\{0;1;4\right\}\) => \(a=\left\{3;2;1\right\}\)

Vậy ta đc cặp số \(\left(a;b\right)=\left\{\left(0;3\right);\left(1;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)

26 tháng 4 2017

1)

Dễ thấy \(B=\dfrac{10^{19}}{10^{19}-3}>1\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{19}}{10^{19}-3}>\dfrac{10^{19}+2}{10^{19}-3+2}=\dfrac{10^{19}+2}{10^{19}-1}=A\)

26 tháng 4 2017

bn ơi chắc j bn đó đã học công thức này

23 tháng 4 2017

Ai trả lời giúp mik nha