K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

Gọi d là ƯCLN ( 3n-2;4n-3)

\(\Rightarrow\)3n-2 chia hết cho d\(\Rightarrow\)4(3n-2) chia hết cho d\(\Rightarrow\)12n-8 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 4n-3 chia hết cho d\(\Rightarrow\)3(4n-3) chia hết cho d\(\Rightarrow\)​12n-9 chia hết cho d

Ta có:12n-8-(12n-9) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)12n-8-12+9 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chi hết cho d hay d=1

Vậy \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản 

Nhớ trả công lao giải bài nha

Gọi UCLN ( 4n+3;3n+2) là d

=>4n+3 chia hết cho d => 3.(4n+3) chia hết cho 3 =>12n+9 chia hết cho d

=>3n+2 chia hết chd d => 4.(3n+2) chia hết cho d =>12n+8 chia hết cho d

=>(12n+9)-(12n+8) chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(4n+3;3n+2) là 1

=>\(\frac{4n+3}{3n+2}\)là phân số tối giản

8 tháng 1 2016

ĐK : Với n thuộc Z nữa chứ

\(Ta\)\(có\)\(A=\frac{3n+2}{4n+3}\)

Đặt UCLN \(\left(3n+2;4n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+8⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy A tối giảm

19 tháng 4 2019

\(A=\frac{3n+2}{4n+3}\)

Gọi ƯCLN ( 3n+2;4n+3 ) là : d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(3n+2\right)⋮d\\3.\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+8⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+9\right)-\left(12n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 3n+2;4n+3) = 1

Vậy : A là phân số tối giản 

19 tháng 4 2019

Gọi d = ƯCLN ( 3n + 2; 4n + 3 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}12n+8⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+9\right)-\left(12n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow12n+9-12n-8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(A=\frac{3n+2}{4n+3}\)là phân số tối giản

  Đặt ƯCLN( a2 + a - 1 ;a2+ a + a ) =d 

Ta có :

         a2 + a - 1  chia hết cho d

         a2 + a + 1 chia hết cho d

 => ( a2 + a  + 1 ) - (  a2 + a - 1 )  chia hết cho d

     =>  2 chia hết cho d

         =>  . . . . .      

9 tháng 5 2018

Gọi \(ƯCLN\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a^2+a-1⋮d\\a^2+a+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(a^2+a+1-a^2-a+1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)=\left\{1;-1;2-2\right\}\)

Lại có : 

\(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}=\frac{a\left(a+1\right)-1}{a\left(a+1\right)+1}\)

Vì hai số nguyên liên tiếp bất kì luôn có một số chẵn và một số lẻ, nên tích của chúng sẽ là một số chẵn. 

\(\Rightarrow\)\(a\left(a+1\right)\) chẵn 

\(\Rightarrow\)\(a\left(a+1\right)-1\) và \(a\left(a+1\right)+1\) lẻ ( vì liền sau và liền trước của một số chẵn là một số lẻ ) 

Mà số lẻ không chia hết cho \(2\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(a+1\right)-1⋮̸2\\a\left(a+1\right)+1⋮̸2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a^2+a-1⋮̸2\\a^2+a+1⋮̸2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) là phân số tối giản ( vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau ) 

Vậy \(\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) là phân số tối giản 

Chúc bạn học tốt ~ 

Mình xin lỗi , mình xin chịu lúc nào mình nghĩ ra thì mình sẽ giúp cậu