K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

a) Đặt A = 20184n + 20194n + 20204n

= (20184)n + (20194)n + (20204)n

= (....6)n + (....1)n + (....0)n

= (...6) + (...1) + (...0) = (....7) 

=> A không là số chính phương

b) Đặt 1995 + n = a2 (1) 

2014 + n = b2 (2)

a;b \(\inℤ\)

=> (2004 + n) - (1995 + n) = b2 - a2

=> b2 - a2 = 9

=> b2 - ab + ab - a2 = 9

=> b(b - a) + a(b - a) = 9

=> (b + a)(b - a) = 9

Lập bảng xét các trường hợp

b - a19-1-93-3
b + a91-9-1-33
a-444-4-33
b55-5-500

Từ a;b tìm được thay vào (1)(2) ta được 

n = -1979 ; n = -2014 ; 

11 tháng 6 2021

2018^4n * 2019^4n *2020^ 4n

=(...8.^4)^n* (....9.^4)^n *(...0^4)^n

=...6^n* .....1^n* ...0^n

=....6 *...1 *...0( vì số tận cùng = 6,1,0 khi nâng lên bất kì lũy thừa nào thì cũng cho ta tận cùng =6 ,1,0)

= ...0 

mà số có tận cùng =0 thì là số chính phương vậy ko có n thỏa mãn

mình ko chắc có đúng ko nữa

xin lỗi + ko phải nhân

DD
11 tháng 6 2021

  

\(n+1995=a^2,n+2014=b^2\)

Trừ vế theo vế ta được: 

\(b^2-a^2=59\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=59\)

Do \(59\)là số nguyên tố và \(b>a\)nên ta chỉ có một trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}b-a=1\\b+a=59\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=30\\a=29\end{cases}}\)

Khi đó \(n=-1114\)

Sai rồi cô ạ. n = -1154 chứ không phải n = -1114.

18 tháng 3 2020

Bạn tham khảo tại đây nhé!

Câu hỏi của Nguyễn Khắc Hoàng Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Do  \(1955+n,2014+n\) là số chính phương

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1955+n=a^2\\2014+n=b^2\end{matrix}\right.\) \(\left(a,b\in Z\right)\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=59\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=59\).

Mà \(a,b\in Z\) nên ta có các TH sau :

\(b-a\)\(-1\)\(1\)\(-59\)\(59\)
\(a+b\)\(-59\)\(59\)\(-1\)\(1\)
\(a\)\(29\)\(-29\)\(-29\)\(29\)
\(b\)\(-30\)\(30\)\(-30\)\(30\)
\(n\)\(-1114\)\(-1114\)\(-1114\)\(-1114\)

Thử lại ta chọn \(n=-1114\)

Vậy : \(n=-1114\) thỏa mãn đề.

 

18 tháng 3 2020

Đặt \(\hept{\begin{cases}n+1=a^2\\4n+29=b^2\end{cases}\left(a;b\inℕ\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+4=4a^2\\4n+29=b^2\end{cases}}}\)

=> 4n+29-4n-4=b2-4a2

=> 25=(b-2a)(b+2a)

Vì a,b là số tự nhiên => \(\hept{\begin{cases}b-2a;b+2a\inℤ\\b-2a\le b+2a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(b-2a;b+2a\right)\inƯ\left(25\right)=\left\{\left(-25;-1\right);\left(-5;-5\right);\left(1;25\right);\left(5;5\right)\right\}\)

Lấy vế cộng vế ta được

\(2b\in\left\{-26;-10;26;10\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-13;-5;13;5\right\}\)

Mà b là số tư nhiên nên b={13;5}

Với b=13

\(\Rightarrow4n+29=13^3=169\)

=> 4n=140

=> n=35 => n+1=36=62

Với b=5

=> \(4n+29=5^2=25\)

=> 4n=-4

=> n=-1

=> n+1=-1+1=0

Vậy với n={35;-1} thì n+1; 4n+29 là số chính phương