K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Giả sử 2 tam giác ABC và A'BC có chung đáy BC

2 chiều cao tương ứng của 2 tam giác ABC và A'BC lần lượt là h ; h'

Ta có \(\frac{S_{ABC}}{S_{A'BC}}=\frac{h.BC}{h'.BC}=\frac{h}{h'}\)

Vậy tỉ số diện tích của 2 tam giác có chung 1 đyá bằng tỉ số chiều cao t/ư

31 tháng 7 2021

Giả sử ΔABC≈ΔDEM có cùng chiều cao h

BC và EM là 2 đáy ứng với chiều cao 

Ta có:\(\dfrac{\Delta ABC}{\Delta DEM}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.BC.h}{\dfrac{1}{2}.EM.h}=\dfrac{BC}{EM}\)

31 tháng 7 2021

Giả sử  có cùng chiều cao h

BC và EM là 2 đáy ứng với chiều cao 

Ta có:\(\dfrac{\Delta ABC}{\Delta DEM}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC.h}{\dfrac{1}{2}EM.h}=\dfrac{BC}{EM}\) (đpcm)

3 tháng 8 2020

Gọi cạnh đáy của tam giác là: x(dm,x>10)x(dm,x>10)

Chiều cao của tam giác là: 0,75x(dm)0,75x(dm)

Diện tích ban đầu của tam giác là: 12.0,75x2(dm2)12.0,75x2(dm2)

Chiều cao của tam giác sau khi tăng thêm 3dm là: 0,75x+3(dm)0,75x+3(dm)

Cạnh đáy của tam giác sau khi giảm 2dm là: x−2(dm)

Diện tích của tam giác lúc sau là: 12(0,75x+3)(x−2)12(0,75x+3)(x−2)

Theo bài ra ta có phương trình: 12(0,75x+3)(x−2)=(0,08+1).12.0,75x2

⇔x2−25x+100=0⇔x2−25x+100=0

⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tam giác lần lượt là \(15dm\) và 20dm

\(S=\dfrac{6\cdot3}{2}=9\left(cm^2\right)\)

Bài 1: 

Chiều dài là 26x9/13=18(m)

Chiều rộng là 26-18=8(m)

Diện tích là 18x8=144(m2)

23 tháng 12 2021

4 lần nhé!

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Vậy: BC=20cm