Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+5n+16\)
\(=6n+16\)
Áp dụng công thức : \(\hept{\begin{cases}a⋮n\\b⋮n\end{cases}}\Rightarrow\left(a+b\right)⋮n\)
Mà 169 không chia hết cho 6 nên n +5n + 16 không chia hết cho 169
giả sử n^2+5n+16⋮169
⇒4n^2 + 20n + 64 ⋮ 169
⇒(2n+5)^2 + 39 ⋮ 169
⇒(2n+5)2^+39⋮13 (1)
mà 39⋮13
⇒(2n+5)^ 2⋮ 169 (2) từ (1) và (2) ta có: 39⋮169 ( vô lí)
⇒ đpcm
ho m,n là các số nguyên dương sao cho
5m+n chia hết cho 5n+m.
Chứng minh rằng m chia hết cho n
(5m+n)/(5n+m)=k (k€N
<=>[5m/n+5]/(m/n+5)=k
<=>5-20/(m/n+5)=k
<=>m/n+5€{±5,±4,±2,±1,±10,±20)€N
m/n=t-5(t€N)
m=p.n
p€N=>m chia het n
m, n ko chia hết cho 3 => Xét 2 trường hợp:
_m, n đều chia 3 dư 1
=> m=3k+1 ; n=3k'+1
=> m-n=(3k+1)-(3k'+1)=3k +1 - 3k'-1=3(k-k') chia hết cho 3
=> (m-n)(m+n) chia hết cho 3 hay m^2-n^2 chia hết cho 3(1)
_m chia 3 dư 1; n chia 3 dư 2(hoặc m chia 3 dư 2; n chia 3 dư 1)
Làm tương tự, xét tổng m+n chia hết cho 3
=> m^2-n^2 chia hết cho 3(2)
_Từ (1),(2)=> đpcm