Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy, các hành động nhận thức phổ biến trong học tập Vật lý là biện pháp thực hiện nhiệm vụ:
Chọn một:
a. trang bị kiến thức cơ bản;
b. phát triển năng lực tư duy;
c. giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
d. giáo dục thế giới quan khoa học;
Tiêu chí “Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.” thuộc yêu cầu nào trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ?
Chọn một:
a. Kiến thức cơ bản
b. Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học.
c. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
d. Xây dựng, bảo quản và sử dụng hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy.
hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) trong chương trình (CT) mới :
Chọn một:
a. Người học là chủ thể hoạt động học tập độc lập hoặc hợp tác.
b. Kiến thức được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
c. thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của hoạt động tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp trong CT hiện hành nhưng với mục tiêu cao hơn, nội dung, hình thức, phương pháp phong phú hơn.
d. Lựa chọn những nội dung đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn.
Yêu cầu thuộc về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo viên tiểu học?
Chọn một:
a. Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn học, hoặc có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.
b. Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống
c. Có kiến thức về giáo dục học, vận dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp
d. Nắm được kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học
Yêu cầu thuộc về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo viên tiểu học?
Chọn một:
a. Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn học, hoặc có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.
b. Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống
c. Có kiến thức về giáo dục học, vận dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp
d. Nắm được kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học
Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tình tò mò, ham hiểu biết của học bằng xây dựng và sử dụng tình huống có vấn đề là biện pháp dạy học thực hiện nhiệm vụ
Chọn một:
a. giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
b. phát triển năng lực tư duy;
c. giáo dục thế giới quan khoa học;
d. trang bị kiến thức cơ bản;
Chọn một:
a. Dạy học theo góc chú trọng đến phương tiện dạy học;
b. Dạy học kiến tạo chú ý đến kiến tạo sản phẩm và trình bày sản phẩm của học sinh.
c. Dạy học dự án chú ý đến quan niệm của học sinh trước khi học;
d. Dạy học theo chủ đề chú trọng đến tính trọn vẹn của nội dung dạy học;
b. Dạy học kiến tạo chú ý đến kiến tạo sản phẩm và trình bày sản phẩm của học sinh
Năng lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là năng lực cốt lõi chung mà tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Chọn một:
a. Năng lực tự chủ và năng lực tự học;
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
d. Năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán
Chương trình xây dựng theo phát triển năng lực là chương trình chú trọng:
Chọn một:
a. Khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
b. Trả lời câu hỏi: Học sinh biết được gì.
c. Kiến thức học sinh học được là nhiều hay ít.
d. Khả năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức của học sinh.