Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ ( Huế )
Các bạn biết đấy , trong cuộc sống của chúng ta , tất nhiên ai cũng 1 lần cảm thấy mình bị coi như tù nhân . Và tôi cũng vậy , ko chỉ 1 lần mà là rất nhiều lần rồi , nhưng tôi ko nản chí mà vẫn tiến về phía trước . Sâu đây tôi sẽ kể cho các bạn nghe 1 vài câu chuyện . Tôi vốn sinh ra tại 1 gia đình có danh giá : ông bà tôi làm nhân viên cán bộ nhà nước đã về hưu , bố mẹ tôi là giáo viên , hiệu trưởng của trường cấp III , vì tek mà tôi lại càng phải tiếp thu lại cái danh giá ấy . Khi mới 5 tuổi , đ/v các bạn nhỏ thì là đk đi chơi , nhảy múa . Nhưng tôi thì khác , hằng ngày tôi phải tập đọc , tập viết , học tiếng anh ; đến tối ko đk nghỉ ngơi , tôi phải học đánh đàn piano . Áp lực đó cứ theo tôi đến hết năm cấp I . Và rồi khi bước chân vào năm cấp II , học và làm quen với những người bạn mới , tôi thấy ghen tị với họ vì ngày nghỉ họ đk đi chơi , đk làm những việc mk thik , tôi ao ước có 1 cuộc sống như họ . Rồi đến 1 ngày , tôi đánh bạo đến trước mặt mẹ xin phép đk nghỉ 1 ngày CN để đi chơi với bạn , nhưng rồi tôi nhận đk : 1 lời mắng . Hai hàng nước mắt rơi trên má , tôi bất lực chạy ào lên phòng . Đến tối , bạn bè tôi ráo riết gọi điện hỏi thăm tôi , tôi nhận đk rất nhiều lời động viên , và tôi quyết định sẽ xin lại 1 lần nữa . Sáng hôm CN , tôi chậm rãi lại gần bàn ăn , vừa ăn đk vài miếng thì tôi cất tiếng : '' Thưa ba , mẹ ! Con biết điều con sắp nói ra sẽ làm cho bố mẹ giận , nhưng con vẫn phải nói . Con muốn đk như các bạn cùng trang lứa , con muốn đk vui chơi . Con đã làm mất đi 6 năm tuổi thơ của con để vùi đầu vào học , con ko muốn nững năm tháng còn lại sẽ lại mất đi . Chẳng lẽ con sẽ ko bao giờ có 1 tuổi thơ vui vẻ như các bạn '' . Nói đến đây , tôi lại khóc . Bố mẹ tôi trầm ngâm hồi lâu , và rồi bố mẹ đã đồng ý , bố mẹ đã cắt hết buổi học đàn buổi học thêm của tôi . Tôi vui sướng ôm chầm lấy bố mẹ , lâu vội nước mắt tôi chạy lên phòng thay đồ và cùng đi chơi với các bạn .
Hàn Nhi vẫn nhớ cái quá khứ ác quỷ đó à , là mk thì mk quên từ lâu rồi . Nhưng chính tối hôm thứ 7 đó , mk là người an ủi Hàn Nhi đầu tiên
Trong nền văn học đồ sộ của Việt Nam, để làm nên các tác phẩm thực sự có giá trị không thể kể đến công lao của các hình thức thơ mà các nhà thơ, nhà văn đã lựa chọn làm chất liệu cho tác phẩm của mình. Nếu nói nội dung là phần hồn của bài thơ, bài văn thì hình thức thơ lại được xem là phương tiện truyền tải để những nội dung ấy, quan niệm của tác giả có thể đến được với bạn đọc. Một trong những thể thơ được xem là mang đậm màu sắc của dân tộc Việt Nam có thể kể đến là thể thơ Lục Bát.
So với nền văn học già lâu đời như nền văn học Trung Hoa, nền văn học Việt Nam có thể coi là non trẻ hơn. Nhưng qua bao thế hệ người Việt Nam luôn có ý thức trong việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, sau đó tiếp thu, chọn lọc một cách có sáng tạo vào Việt Nam, sự chọn lọc này hoàn toàn sáng tạo, bởi người Việt Nam ta chỉ tiếp thu những cái phù hợp nhất với quốc gia, dân tộc mình, và sự kế thừa đó không phải sao chép mà là sáng tạo. Nhìn lại quá trình tiếp thu ấy ta có thể thấy được bản lĩnh dân tộc của con người Việt Nam.
Xét về thể loại và các hình thức thơ trong văn học, người Việt Nam bên cạnh tiếp thu của người Trung Hoa như thể thơ Cổ Phong hay thơ Đường Luật. Bên cạnh đó, ông cha ta cũng sáng tạo riêng cho dân tộc mình những thể thơ độc đáo, mang đậm màu sắc, văn hóa của dân tộc Việt Nam, như thể thơ Song thất lục bát hay thể thơ Lục bát đã trở nên vô cùng quen thuộc trong văn học Việt Nam. Trong đó, thể thơ Lục bát được nhiều nhà thơ lựa chọn làm chất liệu để xây dựng nên các tác phẩm văn chương của mình, cũng là xây dựng nên những bài văn mang đậm tinh thần dân tộc nhất.
Thơ lục bát là thể thơ bao gồm có hai phần câu sáu ( câu lục) và câu tám (câu bát) nối tiếp nhau. Thông thường một bài thơ lục bát thường được mở đầu bằng câu lục và kết thúc bằng câu bát. Về số lượng câu trong một bài thơ lục bát không hề bị giới hạn nghiêm ngặt như các bài thơ đường luật hay thể thơ song thất lục bát. Một bài thơ lục bát có thể bao gồm hai hoặc bốn câu như:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”
Hoặc cũng có thể kéo dài ra hàng nghìn câu thơ, mà điển hình nhất mà ta có thể kể đến, đó chính là kiệt tác “Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều) của đại thi hào Nguyễn Du ( gồm 3253 câu, trong đó gồm 1627 câu lục và 1627 câu bát). Số lượng câu thơ hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung và ý đồ mà nhà văn muốn truyền tải đến những độc giả.
Về cách gieo vần, thơ Lục bát tuy không bị giới hạn bởi những luật lệ nghiêm ngặt như thể thơ Đường luật nhưng vẫn phải đảm bải những yếu tố cơ bản. Cụ thể là trong một bài thơ Lục bát thì câu thơ cuối của câu lục phải vần với câu thơ thứ sáu của câu bát. Tương tự, câu cuối của câu bát phải hiệp vần với câu cuối của câu lục. Có thể lấy một ví dụ trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu như:
“Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
Những câu thơ trên thể hiện được tình cảm thiết tha, gắn bó của nhà thơ Tố Hữu với chiến khu Việt Bắc. Nhưng ở đây ta quan tâm đến cách gieo vần của bốn câu thơ này. Như ta thấy, câu thơ cuối của câu lục kết khúc là chữ “ta” thì trong câu thơ thứ tám của câu bát được hiệp vần bằng từ “tha”. Tương tự, câu bát kết thúc bằng vần “ông” thì câu cuối của câu lục lại được hiệp vần bằng từ “không”. Chính vì đảm bảo những quy tắc trên mà những câu thơ lục bát đọc lên rất dễ nhớ, dễ hiểu, dù đọc một lần thì người đọc cũng có thể có thể đọc lại.
Về thanh điệu của bài thơ Lục bát ta có thể thấy, chữ thứu hai và chữu thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu , hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình. Ví dụ cụ thể như trong bài ca dao sau:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Như vậy, ta có thể thấy một cách khái quát về định nghĩa cũng như những đặc điểm, những luật lệ cơ bản trong một bài thơ lục bát. Qua đó ta cũng phần nào hiểu được cách mà các nhà thơ sáng tạo ra một tác phẩm văn chương, đó là cả một quá trình, vừa thể hiện được tài năng, vừa thể hiện được tư duy nhanh nhạy của các thi sĩ.
chuyện ko lời của bà đây ak @(っ◔◡◔)っ ♥ GDragon Huyền Tồ ♥
bà giỏi thật ý
v~cả chuyện buồn........+cười
bạn huyền ak, mêt nhỉ