Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ik mk nha, hôm nay ngày mai, ngày kia mk ik 3 lần lại cho bạn (thành 9 lần)
Nhớ kb với mìn lun nha!! Mk rất vui đc làm quen vs bạn, cảm ơn mn nhìu lắm
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{301}+\dfrac{1}{302}+...+\dfrac{1}{400}\)
Do \(\dfrac{1}{301}< \dfrac{1}{300};\dfrac{1}{302}< \dfrac{1}{300};...;\dfrac{1}{400}< \dfrac{1}{300}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{300}+...+\dfrac{1}{300}+\dfrac{1}{300}\) (100 số \(\dfrac{1}{300}\) )
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{100}{300}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}< 1\)
Vậy \(A< 1\)
S = (1 / 31 + ... + 1 / 40) + (1 / 41 + ... + 1/ 50) + (1 / 51 + ... + 1 / 60) <
10 / 31 + 10 / 41 + 10 / 51 < 10 / 30 + 10 / 40 + 10 / 50 = 1 / 3 + 1 / 4 + 1 / 5 =
7 / 12 + 1 / 5 < 3 / 5 + 1 / 5 = 4 / 5
tương tự
S > 10 / 40 + 10 / 50 + 10 / 60 = 1 / 4 + 1 / 5 + 1 / 6 = 5 / 12 + 1 / 5 > 2 / 5 + 1 / 5 = 3 / 5
=> 3 / 5 < S < 4 / 5
S là 1/31 + 1/32 + 1/33 + ... + 1/60 . Khong chắc là đúng đâu
1.
a) \(x^3-\frac{1}{2}=\left(-\frac{3}{8}\right)\)
\(\Rightarrow x^3=\left(-\frac{3}{8}\right)+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}.\)
b) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow2x-1=-2\)
\(\Rightarrow2x=\left(-2\right)+1\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\left(-1\right):2\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}.\)
c) \(17+3^x=98\)
\(\Rightarrow3^x=98-17\)
\(\Rightarrow3^x=81\)
\(\Rightarrow3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4.\)
Chúc bạn học tốt!
Mình cảm mơn ^^
sẵn tiện có thể giúp mình cách tính nhân chia của tỉ lệ thuận và nghịch được không? Mình hơi rối chỗ này á
Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) ta có :
\(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{3^2}>\frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{4^2}>\frac{1}{4.5}\)
\(............\)
\(\frac{1}{100^2}>\frac{1}{100.101}\)
\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{100.101}\)
\(\Rightarrow\)\(A>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)
\(\Rightarrow\)\(A>\frac{1}{2}-\frac{1}{101}\)
\(\Rightarrow\)\(A>\frac{99}{202}\) \(\left(1\right)\)
Lại có :
\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
\(............\)
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow\)\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\)\(A< 1-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\)\(A< \frac{99}{100}\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{99}{202}< A< \frac{99}{100}\) ( đpcm )
Vậy \(\frac{99}{202}< A< \frac{99}{100}\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có:
\(+)\frac{1}{301}>\frac{1}{300}\)
\(+)\frac{1}{302}< \frac{1}{300}\)
..................................
\(+)\frac{1}{400}< \frac{1}{300}\)
Suy ra \(\frac{1}{301}+\frac{1}{302}+...+\frac{1}{400}< \frac{1}{300}+\frac{1}{300}+...+\frac{1}{300}=\frac{1}{300}.100=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{301}+\frac{1}{302}+...+\frac{1}{400}< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{6}+\frac{2}{6}=\frac{5}{6}< 1\)
hay \(A< 1\)
Vậy \(A< 1\)
Lời giải:
a, Ta có: \(A=\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{22}>\frac{1}{22}+\frac{1}{22}+\frac{1}{22}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{22}=\frac{1}{22}.11=\frac{11}{22}=\frac{1}{2}\)
Vậy: \(A>\frac{1}{2}\)
b, Ta có: \(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)
\(=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)
Mà: \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\text{}\text{}\text{}>\left(\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\right)\)
=> \(B\text{}\text{}\text{}>\frac{1}{50}.41+\frac{1}{100}.50=\frac{41+25}{50}=\frac{33}{25}>1\)
Vậy: \(B>1\)
c, Ta có: \(C=\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}< \frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\left(\frac{1}{7}+...+\frac{1}{7}+\frac{1}{7}\right)=\frac{11}{30}+11.\frac{1}{7}=\frac{407}{210}< \frac{420}{210}=2\)
Vậy: \(C< 2\)
Chúc bạn học tốt!Tick cho mình nhé!
Ta có : \(\frac{x+4}{200}+\frac{x+3}{201}=\frac{x+2}{202}+\frac{x+1}{203}\)
=> \(\frac{x+4}{200}+\frac{x+3}{201}-\frac{x+2}{202}-\frac{x+1}{203}=0\)
=> \(\frac{x+4}{200}+1+\frac{x+3}{201}+1-\frac{x+2}{202}-1-\frac{x+1}{203}-1=0\)
=> \(\frac{x+204}{200}+\frac{x+204}{201}-\frac{x+204}{202}-\frac{x+204}{203}=0\)
=> \(\left(x+204\right)\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{201}-\frac{1}{202}-\frac{1}{203}\right)=0\)
=> \(x+204=0\)
=> \(x=-204\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { -204 }
Ta thấy:
\(\frac{1}{201}>\frac{1}{400}\)
\(\frac{1}{202}>\frac{1}{400}\)
............................
\(\frac{1}{399}>\frac{1}{400}\)
\(\frac{1}{400}=\frac{1}{400}\)
Cộng theo vế ta được:
\(\frac{1}{201}+\frac{1}{202}+...+\frac{1}{400}>\frac{1}{400}+\frac{1}{400}+....+\frac{1}{400}=\frac{200}{400}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{201}+\frac{1}{202}+...+\frac{1}{400}>\frac{1}{400}.200=\frac{1}{2}\)
Vậy