K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

+ Nếu x  \(\le\)  0 thì mỗi hạng tử của đa thức đều ko âm nên \(\Rightarrow\) f(x) = \(x^6-x^3+x^2-x+1\ge1>0\)

+ Nếu 0< x<1 thì 1 - x > 0,  \(x^2\) > 0 nên \(\Rightarrow x^2\left(1-x\right)>0,x^6-x^3+x^2-x+1>0\)

+ Nếu x\(\ge1\) thì x>1 nên x3( x3 -1) +1= x6- x3+ x2-x+1> 0

Vậy đa thức f(x) =x6- x+x2 - x + 1 > 0 với mọi x \(\in\) R

\(\Rightarrow\) Đa thức f(x)= x-x +1 ko có nghiệm trên tập hợp số thực R 

 

11 tháng 8 2016

Duyên Trương - ctks bà ha leuleu

 

12 tháng 9 2016

a) x16 = x2.x14

b) x16 = (x4)4

c) x16 = x18:x2

12 tháng 9 2016

a)  Tích của hai lũy thừa : x. x 12

b) Lũy thừa của x4 : (x4)4

c) Thương của hai lũy thừa  x22 : x6

6 tháng 5 2016

câu này trả lời rồi mà

6 tháng 5 2016

Bạn Bình Nhi tham khảo ở câu này nhé: /hoi-dap/question/43256.html

27 tháng 5 2016

Ta có: f(x) =  ax3 + 4x(x2- x) - 4x + 8 

                 = ax+4x3 - 4x2 - 4x + 11 - 3

                 = x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3

f(x)=g(x) <=>x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3 = x3- 4x(bx +1)+c - 3

                <=>  \(\begin{cases}a+4=1\\x+1=bx+1\\c=11\end{cases}\)     <=> \(\begin{cases}a=-3\\b=1\\c=11\end{cases}\)

Vậy a=-3, b=1 và c=11

 

 

15 tháng 3 2019

thanks

dkm ngu vl

21 tháng 7 2016

có cần phải thêm cái ảnh không? limdim

21 tháng 7 2016

a.

\(\left|x-3,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5

b.

\(\left|1,4-x\right|\ge0\)

\(-\left|1,4-x\right|\le0\)

\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4

Chúc bạn học tốt ^^

 

16 tháng 12 2016

Đơn giản nhất là x=0, y=0

23 tháng 12 2016

không phải đâu

 

31 tháng 7 2016

!)

=> x(x - 1)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1

31 tháng 7 2016

1) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

c)\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)

d)\(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

1 tháng 8 2016

a, | x - 1,7 | = 3

  • x - 1,7 = 3

          x          =  3 + 1,7

         x            =  4,7

  • x - 1,7 = -3

         x          =  -3 + 1,7

         x          = -1,3

b , 1,6 - | x - 0,2 | = 0

              | x - 0,2 |  = 1,6 - 0 = 1,6

  •    x - 0,2 = 1,6

              x        = 1,6 + 0,2

               x        = 1,8

  •     x - 0,2  = -1,6

              x          =  -1,6 + 0,2

               x         =  -1,4

c , | 2,5 - x |  = 1,3

  • 2,5 - x = 1,3

                   x  = 2,5 - 1,3

                  x  = 1,2

  •  2,5  - x = -1,3

                     x = 2,5 - ( -1,3 )

                      x = 3,8

28 tháng 8 2016

\(a.\)

\(\left|x-1,7\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,7=3\\x-1,7=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3+1,7=4,7\\x=-3+1,7=-1,3\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4,7\\x=-1,3\end{array}\right.\)

\(b.\)

\(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0=1,6\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,6+0,2=1,8\\x=-1,6+0,2=-1,4\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,8\\x=-1,4\end{array}\right.\)

\(c.\)

\(\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5-1,3=1,2\\x=2,5-\left(-1,3\right)=3,8\end{array}\right.\)

     Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,2\\x=3,8\end{array}\right.\)