K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Ra A= 5^11-5^3

Vì 5^11chia hết 125

     5^3 chia hết cho125

=> 5^11-5^3 chia hết cho125

25 tháng 7 2018

A=(5^11-5^3)/4

24 tháng 10 2016

5+52+53+...+530=5(1+5)+53(1+5) +55(1+5)+...+529(1+5)=5.6+53.6+...+529.6

vì 5a.6 chia hết cho 6 nên ..... chia hết cho 6

24 tháng 10 2016

5+52+53+...+530

=(5+52)+(53+54)+...+(529+530)

=5.(1+5)+53.(1+5)+...+529.(1+5)

=5.6+53.6+...+529.6

=6.(5+53+...+529) chia hết cho 6

3+32+33+...+320

=(3+32)+(33+34)+...+(319+320)

=3.(1+3)+33.(1+3)+...+319.(1+3)

=3.4+33.4+...+319.4

=4.(3+33+...+319) chia hết cho 4

16 tháng 10 2016

A=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...(5^299+5^300)
A=5(1+5)+5^2(1+5)+...+5^299(1+5)
A=5.6+5^2.6+...+5^299.6 => Achia hết cho 6.
Tường tự phần A nhóm 3 số với nhau chia hết cho 31
phần B đường nhiên sẽ chia hết cho 7 vì mỗi số hạng đều chia hết cho 7, nhóm 2 số với nhau chia hết cho 8

16 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhiều

30 tháng 10 2015

a) A=5(1+5)+53(1+5)+...+5199(1+5)

  =(1+5)(5+53+....+5199) chia hết cho 6

b) A:31 dư 30 hay A-30 chia hết cho 31

Ta có A=5(1+5+52)+54(1+5+52)+57(1+5+52)+.....+598(1+5+52)

           31(5+54+57+...+599) chia hết cho 31. Nên A chia cho 31 không dư

 

1 tháng 3 2017

Câu 2.

b) Gọi tổng trên là A.

Số số hạng của A là :

(2012-1):1+1=2012(số hạng)

Nhóm 4 số hạng với nhau, ta được số nhóm là:

2012:4=503(nhóm)

Ta có:

A= \(5+5^2+5^3+...+5^{2012}\)

A= ( \(5+5^2+5^3+5^4\)) + ... + ( \(5^{2009}+5^{2010}+5^{2011}+5^{2012}\))

A= 65.12 + ... + 65.12.\(5^{2008}\)

Vậy A chia hết cho 65.

23 tháng 6 2015

a)76+75+74=74(72+7+1)=74.55

=>76+75+74 chia hết cho 55

b)A= 1+5+52+53+54+....+550

=>5A=5+52+53+54+....+551

=>5A-A=5+52+53+54+....+551-(1+5+52+53+54+....+550)

=>4A=5+52+53+54+....+551-1-5-52-53-54-...-550

=551-1

=>A=(551-1):4

20 tháng 9 2015

\(B=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+\left(5^6+5^7+5^8\right)\)

\(B=31.1+5^3.31+5^6.31=31.\left(1+5^3+5^6\right)\)

Vậy B chia hết cho 31   

20 tháng 9 2015

bài này dễ có trong tương tự

28 tháng 12 2017

Câu 1/     \(A=1+7+7^2+7^3+7^4+7^5\)       Nhân hai vế với 7 được :

\(7A=7+7^2+7^3+7^4+7^5+7^6\)   Do đó : \(6A=7^6-1\)  (Đã lấy đẳng thức dưới trừ đẳng thức trên vế theo vế tương ứng)

Suy ra :  \(A=\frac{\left(7^3\right)^2-1}{6}=\frac{\left(7^3-1\right)\left(7^3+1\right)}{6}=\)\(\frac{\left(7-1\right)\left(7^2+7.1+1^2\right)\left(7+1\right)\left(7^2-7.1+1^2\right)}{6}\)

(Đã khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ ) Như vậy : \(A=\left(7^2+8\right).8.\left(7^2+6\right)\) Là số chia hết cho 8

Câu 2/  Chứng tỏ :  (2n + 5) chia hết cho (n + 1)  .Câu này đề sai .Khi n = 1 đã sai rồi . 

Câu 3 : Giải tương tự câu 1