K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
4
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VN
0
2 tháng 3 2016
Gọi UCLN(12n+1,30n+2)=d(d thuộc N*)
=>12n+1 chia hết d => 60n+5 chia hết d (1)
30n+2 chia hết d => 60n+4 chia hết d (2)
Lấy (1)-(2) : 60n+5- 60n -4=1 chia hết d => d thuộc ước của 1
=> 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
NK
0
DL
0
DX
1
16 tháng 9 2015
( m + n )/n = 7 x m/n .
m/n + n/n = 7 x m/n .
m/n + 1 = 7 x m/n .
1 = 6 x m/n ( cùng bớt cho m/n ) .
Vậy m/n = 1/6 .
GM
1
AH
17 tháng 9 2018
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
S
0
Gọi d là ước chung của n+1 và n+2
Khi đó:n+1 chia hết cho d
n+2 chia hết cho d
=>(n+1)-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>n+1 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy phân số n+1/n+2 là phân số tối giản
Gọi \(ƯCLN\)\(\left(\frac{n+1}{n+2}\right)\)là \(d\left(d\in Z\right)\)
\(\Rightarrow n+1\)chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow n+2\)chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow1\left(n+1\right)\) chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow1\left(n+2\right)\) chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow1\left(n+1\right)-1\left(n+2\right)\)chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow-1\) chia hết cho \(d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow d=\int^1_{-1}\)
Mà bạn này, lớp 5 đã học \(ƯCLN\) đâu nhỉ.