Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
a, Có \(2x^2\ge0\) Vx
\(2x^2+3\ge3>0\) Vx
=> 2x2+3 ko có nghiệm
b, Có \(-x^4\le0\) Vx
\(-3x^2\le0\) Vx
=> -x4-3x2-7 \(\le\) 7 <0 Vx
=> -x4-3x2-7 ko có nghiệm
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến
M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1
=x4+2x2+1
b) M(1)=14+2.12+1=4
M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4
c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1
Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.
A(x) \(=x^4+2x^2+1\)
\(=x^4+x^2+x^2+1\)
\(=x^2.\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\)
\(=\left(x^2+1\right).\left(x^2+1\right)\)
\(=\left(x^2+1\right)^2\)
Mà \(x^2+1\ge1\) => \(\left(x^2+1\right)^2\ge1^2\)
Vậy đa thức vô nghiệm.
A(x) = x^4 + 2x^2 + 1
vì \(x^4\ge0\) với mọi x
\(2x^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow x^4+2x^2+1\ge1>0\)
=> đa thức A(x) không có nghiệm
Câu 1:
a, Ta có: \(x^2-2x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm của \(x^2-2x\)
b, Ta có: \(x^3-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0;x=\sqrt{3}\) là nghiệm của \(x^3-3x\)
Câu 2:
a, Ta có: \(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)
Ta thấy: \(x^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2\ge1>0\)
\(\Rightarrow x^4+2x^2+1\) vô nghiệm
Vậy đa thức \(x^4+2x^2+1\) không có nghiệm
b, Ta có: \(x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Ta thấy \(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+3\) vô nghiệm
Vậy \(x^2+2x+3\) không có nghiệm
c, \(x^2+6x+10=x^2+6x+9+1=\left(x+3\right)^2+1\)
Ta có: \(\left(x+3\right)^2+1\ge1>0\)
\(\Rightarrow x^2+6x+10\) vô nghiệm
Vậy đa thức \(x^2+6x+10\) không có nghiệm
Bài 1:
a/Ta có: \(x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\)
b/Có: \(x^3-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=0\Rightarrow x^2=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a/ \(x^4+2x^2+1\) \(=\left(x^2\right)^2+2x^2\cdot1+1^2=\left(x^2+1\right)^2\)
\(Vì\) \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2>0\) => Đa thức vô nghiệm (đpcm)
b/ \(x^2+2x+3=x^2+2x\cdot1+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
=> đa thức vô nghiệm (đpcm)
c/ \(x^2+6x+10=x^2+2\cdot x\cdot3+9+1=\left(x+3\right)^2+1\)
Có: \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+3\right)^2+1\ge1>0\)
=> đa thức vô nghiệm (đpcm)
a, \(A\left(x\right)=\left(2x+3\right)^2+\left|x-7\right|\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)\ge0\\\left|x-7\right|\ge0\end{cases}}\) => A(x)=0 <=> \(\hept{\begin{cases}2x+3=0\\x-7=7\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=7\end{cases}}\) ( Không xảy ra )
=> A(x) vô nghiệm.
b, \(B\left(x\right)=x^2-2x.5+25+1993=\left(x-5\right)^2+1993\ge1993>0\)
Nên B(x) vô nghiệm
c, \(C\left(x\right)=x^2+2x\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)
Nên C(x) vô nghiệm
a/ \(A\left(x\right)=\left(2x+3\right)^2+\left|x-7\right|\)
Ta có \(\left(2x+3\right)^2\ge0\)với mọi giá trị của x
\(\left|x-7\right|\ge0\)với mọi giá trị của x
=> \(\left(2x+3\right)^2+\left|x-7\right|\ge0\)với mọi giá trị của x
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}2x+3=0\\x-7=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2x=3\\x=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=7\end{cases}}\)(loại)
Vậy A (x) vô nghiệm
Mũ chẵn lớn hơn bằng 0 mà cộng thêm 1 số không âm nữa nên các đa thức trên luôn lớn hơn 0
a: Vì \(x^2+1>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
b: \(2x^2+1>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
c: \(x^4+2>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm