K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

b) \(n+7⋮n\)

Mà: \(n⋮n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)

Vậy giá trị n cần tìm là: n=1;-1;7;-7

\(n+11⋮n+9\)

\(\Rightarrow\left(n+9\right)+2⋮n+9\)

Do: \(n+9⋮n+9\)

\(\Rightarrow2⋮n+9\)

\(\Rightarrow n+9\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+912-1-2
n-8-7-10-11

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-8;-7;-10;-11

\(2n+13⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+7⋮n+3\)

Vì: \(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+317-1-7
n-24-4-10

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-2;4;-4;-10

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

28 tháng 9 2017

a)A=(2+22)+(23+24)+...(29+210)

A=2(2+1)+23(1+2)+....+29(2+1)

A=3(2+23+25+27+29)

Vay A chia het cho 3(khi chia 3 duoc 2+23+25+27+29du 0)

b)A=(2+22+23+24+25)+(26+27+28+29+210)

A=2(1+2+22+23+24)+26(1+2+22+23+24)

A=31(2+26) luon chia het cho 31 :))

28 tháng 9 2017

THANKS BN

24 tháng 8 2017

a) (x-14):2=24-3

(x-14):2 = 13

x-14 = 13.2

x-14 = 26

x = 26 + 14

x = 40

b) x572 = x <=> x = 1 hoặc 0 

24 tháng 8 2017

a, b làm như trên nha, còn mấy bìa còn lại :

 M=1+2+22+...+211 

M = \(\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}\right)\)

M = (1+2+4+8+16+32) + 26( 1 + 2 + 22+23+24+25)

M = 63 + 26.63

M = 63 ( 1+ 26)

M= 9.7 (1 + 2^6) chia hết cho 9 => M chia hết cho 9

S=3 + 32 +33 +.....+ 39

S = \(\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)\)

S = \(3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+3^7\left(1+3+3^2\right)\)

S= 3. 13 + 3^4.13 + 3^7.13

S= 13 ( 3 +3^4+3^4) chia hết cho 13 => S chia hết cho 13

M= 2+ 2+ 23+....+210 

M= \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)

M = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(M=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
M = 3( 2+ 2^3 +...+ 2^9) chia heets cho 3

=> M chia hết cho 3

A=  7+ 72 + 73 +.....+78 

A= \(\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6+7^7+7^8\right)\)

A= \(7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)

A= 7. 400 + 7^5 . 400

A = 400( 7+7^5)

A = 5 . 80 ( 7+7^5) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 9 2017

ko hiểu

24 tháng 10 2023

ko bt lm