K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

 

Chúng ta luôn nghĩ lực ma sát là có hại vì nó là nguyên nhân cản trở mọi chuyển động; em nghĩ điều này không hoàn toàn.Vì:

-Nếu Trái Đất không có lực ma sát thì các vật sẽ bay lơ lửng trong không gian, không đc giữ tại vị trí cố định, con người chúng ta bị bay lơ lửng không đứng chạm mặt đất đc, đi lại và làm vc khó khăn.Ngaoif ra trong giao thông nó có thể làm giảm tốc độ khi tăng tốc gặp sự cố bất lợi.

 

25 tháng 11 2021

Tham khảo!

Đặc điểm của ma sát trượt

Phương song song với bề mặt tiếp xúc. Chiều ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

4 tháng 12 2021

lớp 8 ko phải lớp 10 mik nhầm

18 tháng 10 2019

Hệ vật "Quả cầu - Lò xo - Trái Đất" là hệ cô lập, do không chịu tác dụng các ngoại lực (lực ma sát, lực cản), chỉ có các nội lực tương tác (trọng lực, phản lực, lực đàn hồi), nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn vị trí cân bằng của hệ vật làm gốc tính thế năng đàn hồi, chiều lò xo bị kéo dãn là chiều dương.

- Tại vị trí ban đầu : quả cầu có vận tốc v 0  = 0 và lò xo bị kéo dãn một đoạn ∆ l 0  > 0 cm, nên cơ năng của hệ vật:

W 0  = k( ∆ l 0 )2/2

- Tại vị trí cân bằng: quả cầu có vận tốc v ≠ 0 và lò xo không bị biến dạng ( ∆  = 0), nên cơ năng của hệ vật :

W = m v 2 /2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ vật:

W =  W 0  ⇒ m v 2 /2 = k( ∆ l 0 )2/2

Suy ra vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng:

v =  ∆ l 0 k / m = 3. 10 - 2 100 / 40 . 10 - 3 = 1,5(m/s)

15 tháng 11 2021

Nhỏ hơn

16 tháng 11 2021

tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và mặt sàn

15 tháng 11 2018

A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)

C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.

Chọn D.

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).

3 tháng 6 2018

+ Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = μtN

Trong đó: μt là hệ số ma sát

16 tháng 4 2017

Ta có: Fms = μt. N.

Trong đó μt là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

21 tháng 4 2017

Hình minh họa cách xác định lực ma sát trượt bằng thực nghiệm
Kéo cho vật trượt đều khi đó Fk = Fms, thông qua giá trị đo được của Fk bạn có thể lập nên mối quan hệ giữa lực ma sát và áp lực của vật nén lên bề mặt.