Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+y^2+4xy=8\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=8\end{matrix}\right.\)
=> \(3x^2+3xy+xy+y^2=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)\)
<=> \(\left(x+y\right)\left(3x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=0\)
<=> \(\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2-3x-y\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-y\\x^2+xy+2-3x-y=0\end{matrix}\right.\)
TH1: x = -y thay vào pt (1), ta được:
3y2 + y2 - 4y2 = 8
<=> 0y = 8 (vô lí)
TH2: \(x^2+xy+2-3x-y=0\)
<=> x (x + y) - (x + y) - 2(x - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + y) - 2(X - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + y - 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\)
Với x = 1 thay vào pt (1) -> 3 + y2 + 4y = 8
<=> y2 + 4y - 5 = 0 <=> (y + 5)(y - 1) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=-5\\y=1\end{matrix}\right.\)
Với x + y - 2 = 0 => x = 2 - y thay vào pt (1)
=> 3(2 - y)2 + y2 + 4(2 - y)y = 8
<=> 3y2 - 12y + 12 + y2 + 8 - 4y2 = 8
<=> 12 = 12y <=> y= 1 => x = 2 - 1 = 1
Vậy ....
Nhận thấy bất kì binh phương số nào chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,6 (có thể đặt 7k+1;7k+2... để CM)
TH1: Nếu có bất kì số chia hết cho 7 thì hiển nhiên chia hết cho 7
TH2: Nếu ko có số nào chia hết cho 7, theo Dirichlet thì chắc chắn trong a^2,b^2,c^2 có 2 số cùng số dư khi chia cho 7 nên 1 trong 3 (a^2-b^2)... sẽ có 1 số chia hết cho 7 -> chia hết cho 7
giải câu c nha
xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)
Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6
tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6
=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6
mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6
k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha
a/ n3 - n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6
a) ( \(\sqrt{12}\) + \(\sqrt{3}\) ) (\(\sqrt{27}\) - \(\sqrt{3}\) )
= (\(\sqrt{3}.\sqrt{4}\) + \(\sqrt{3}\) ) ( \(\sqrt{3}.\sqrt{9}\) - \(\sqrt{3}\) )
= \(\sqrt{3}\left(\sqrt{4}+1\right)\). \(\sqrt{3}\left(\sqrt{9}-1\right)\)
= \(\sqrt{3}.3.\sqrt{3}.2\)
= 3. 6 = 18
b) \(\left(5\sqrt{3}-2\sqrt{7}\right)\)\(\left(5\sqrt{3}+2\sqrt{7}\right)\)
=\(\left(5\sqrt{3}\right)^2\) \(-\left(2\sqrt{7}\right)^2\)
= 75 - 28 = 47
Do a;b;c nguyên nên \(a^3;b^3;c^3\equiv0;1;6\left(mod7\right)\)
Nếu lập phương của 1 số trong 3 số trên đồng dư với 0 theo Mod 7 thì số đó \(⋮7\)\(\Rightarrow abc⋮7\Rightarrowđpcm\)
Nếu không tồn tại lập phương của số nào \(\equiv0\left(mod7\right)\) thì \(a^3;b^3;c^3\) chia 7 dư 1 hoặc 6
Do đó trong 3 số \(a^3;b^3;c^3\) có ít nhất 2 số chia 7 cùng số dư (nguyên lý Dirichle) nên hiệu của nó \(⋮7\)
\(\Rightarrow\left(a^3-b^3\right)\left(b^3-c^3\right)\left(c^3-a^3\right)⋮7\Rightarrowđpcm\)
Lời giải:
Đặt cả biểu thức to là $P$
Với mọi số tự nhiên $n$, áp dụng định lý Fermat nhỏ:
\(n^7\equiv n\pmod 7\) \(\Leftrightarrow n^7-n\vdots 7(1)\)
\(n^7-n=n(n^6-1)=n(n-1)(n+1)(n^2+n+1)(n^2-n+1)\) có $n(n-1)(n+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên $n(n-1)(n+1)\vdots 6$
\(\Rightarrow n^7-n\vdots 6(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow n^7-n\vdots 42\) hay \(n^7\equiv n\pmod {42}\) (do 6 và 7 nguyên tố cùng nhau)
Áp dụng tính chất trên vào bài toán:
\([(27n+5)^7+10]^7\equiv (27n+5)^7+10\equiv 27n+5+10\pmod {42}(*)\)
\([(10n+27)^7+5]^7\equiv (10n+27)^7+5\equiv 10n+27+5\pmod {42}(**)\)
\([(5n+10)^7+27]^7\equiv (5n+10)^7+27\equiv 5n+10+27\pmod {42}(***)\)
Cộng theo vế:
\(\Rightarrow P\equiv 27n+5+10+10n+27+5+5n+10+27\)
\(\equiv 42n+84\equiv 0\pmod {42}\)
Hay $P\vdots 42$
Ta có đpcm.
Bạn thi chuyên KHTN à?