Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n3 + 11n = n3 - n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6.
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm)
n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n
Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6
;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6
Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿
Ta có : \(1^n+2^n+3^n+4^n=10^n\) chia hết cho 5
Cũng biết, 5 chia hết cho các số có tận cùng = 0;5 .
Mà \(10^n\)có số tận cùng là 0 (vd: 105=100 000 ; 106=10 00 000..v...v) và n không chia hết cho 4(\(n\in N\)) nên sẽ chia hết cho 5
Vậy \(1^n+2^n+3^n+4^n\)chia hết cho 5 .
+) Với n=4k+3 hoặc n=4k+1 => 1n+2n+3n+4n lẻ. k \(\in\)|N.
1n+2n+3n+4n đồng đư với 1n+2n+(-2)n+(-1)n (mod 5) hay 1n+2n+3n+4n đồng đư với 1n+2n-2n-1n=0 (mod 5)
=> 1n+2n+3n+4n chia hết cho 5.
+) Với n=4k+2, k\(\in\)|N.
1+24k+2+34k+2+44k+2=1+22.24k+32.34k+42.44k
=1+4.16k+9.81k+16.256k
đồng dư với : 1.1+4.1+9.1+16.1=30 (mod 5)
=> 1n+2n+3n+4n chia hết cho 5.
+) Với n=4k, k\(\in\)|N.
1n+2n+3n+4n = 1+24k+34k+44k
= 1+16k+81k+16k
đồng dư với: 1+1+1+1=4 (mod 5)
=> 1n+2n+3n+4n không chia hết cho 5.
=> ĐPCM
2)( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12
=>2x+1 và y-3 là ước của 12 là
Ư(12)=-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12
tự lập bảng
4)a)gọi d là UCLN(6n+5;3n+2)
ta có:
(6n+5)-[2(3n+2)] chia hết d
(6n+5)-[6n+4] chia hết d
1 chia hết d
d=1
vậy P tối giản
Sửa đề: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n; ta có :
A = 2 * n + 11111....1 chia hết cho 3
( n chữ số 1 )
Giải:
Nếu n chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của 11111...1 ( n chữ số 1 ) chia hết cho 3 và 2 * n chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3.
Nếu n chia 3 dư 1 thì 2 * n chia 3 dư 2 ( (1 + 1) mod 3 ), mà tổng các chữ số của 11111...1 ( n chữ số 1 ) khi đó dư 1 khiến A chia hết cho 3 ( (2 + 1) mod 3 )
Nếu n chia 3 dư 2 thì 2 * n lại dư 1 ( (2 + 2) mod 3 ), mà tổng các chữ số của 11111...1 ( n chữ số 1 ) lại dư 1 khiến a chia hết cho 3 ( (1 + 2) mod 3 )
Vậy bất kể n là số tự nhiên nào, thì A luôn chia hết cho 3 (đpcm)
+ Với n=1 thì A=2x1+1=3 chia hết cho 3
+ Với n=2 thì A=2x2+11=15 chia hết cho 3
+ Với n=3 thì A=2x3+111=117 chia hết cho 3
+ Với n>3 thì
# Nếu n chia hết cho 3 thì 2n chia hết cho 3 và tổng các chữ số của 111..11 là n cũng chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3
# Nếu n chia 3 dư 1 thì n-1 chia hết cho 3 => 2x(n-1)=2xn-2 chia hết cho 3
=> A=2xn-2+11111....11+2 (n chữ số 1) khi đó 111...11+2 = 1111..13 (n-1 chữ số 1) => tổng các chữ số của số 111...13 là
(n-1)x1+3=n+2 mà n chia 3 dư 1 nên n+2 chia hết cho 3 => 1111..13 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3
# Nếu n chia 3 dư 2 thì n-2 chia hết cho 3 => 2x(n-2)=2xn-4 chia hết cho 3
=> A=2xn-4+11111..11+4 (n chữ số 1) khi đó 1111..11+4=1111..15 (n-1 chữ số 1) => tổng các chữ số của số 111..15 là
(n-1)x1+5=n+4 do n chia 3 dư 2 nên n+4 chia hết cho 3 => 1111..15 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3
Vậy Với mọi số TN n ta đều có 2xn+1111..111 (n chữ số 1) đều chia hết cho 3
Vì n chẵn nên n có dạng n = 2k (k thuộc Z)
\(A=\frac{2.k}{12}+\frac{4.k^2}{8}+\frac{8k^3}{24}=\frac{k}{6}+\frac{k^2}{2}+\frac{k^3}{3}=\frac{k}{6}+\frac{3.k^2}{6}+\frac{2.k^3}{6}=\frac{2.k^3+3.k^2+k}{6}\)
\(=\frac{k\left(2k^2+3k+1\right)}{6}=\frac{k\left[2k\left(k+1\right)+\left(k+1\right)\right]}{6}=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}=\frac{k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)+\left(k-1\right)\right]}{6}\)
\(=\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{6}\)
nhận xét k; k+1; k+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 => \(\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\)nguyên
tương tự: k-1; k; k+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6=> \(\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{6}\)nguyên
vậy A nguyên
n(n+1)()2n+1) = n(n+1)(n+2 + n - 1) = n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1)
n(n+1)(n+2) ; (n-1).n.(n+1) đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên các tích đó chia hết 6
=> n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6
=> n(n+1)()2n+1) chia hết cho 6
chứng minh n(n+5)(n+7) chia hết cho 6