K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

a) Với mọi n là số lẻ hoặc số chẵn thì \(A=\left(n+6\right)\left(n+7\right)\) luôn luôn là số chẵn . Do đó \(A⋮2\)với mọi \(n\in Z\)

b) \(B=n\left(n+1\right)+3\)

Vì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn , do đó \(n\left(n+1\right)⋮2\), nhưng 3 không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)B không chia hết cho 2 với mọi \(n\in Z\)

12 tháng 6 2017

Nếu n là số chẵn thì (n + 6) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Nếu n là số lẻ thì (n + 7) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi n nguye thì (n + 6)(n + 7) đều chia hết cho 2 

28 tháng 7 2017

a) Nếu n chẵn thì n=2k 

( 2k + 10) x ( 2k + 15) = 2k(2k+15) + 10(2k+15) = 2(k+5)(2k+15)

=> \(2\left(k+5\right)\left(2k+15\right)⋮2\)

Nếu n lẻ thì n = 2k+1 

( 2k + 1 + 10) x ( 2k + 1 + 15 ) = 2(x+8)(2x+11) \(⋮\)

Suy ra ( n + 10) x ( n +15) luôn luôn chia hết cho 2

3 tháng 7 2016

\(B=\frac{12}{11}x\frac{13}{12}x.......x\frac{16}{15}\)

\(=\frac{16}{11}\)