\(2n+1\) \(3n+1\)đều là các số chính phư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

đặt 2n+1=a^2 => 2n=(a-1)(a+1) chia hết cho 2

suy ra a lẻ => a-1, a+1 là 2 số chẵn ltiep => 2n chia hết cho 8 => n chia hết cho 4

đặt 3n+1=b^2 => 3n=(b-1)(b+1) 

vì n chẵn suy ra 3n chẵn suy ra b lẻ => (b-1)(b+1) chia hết cho 8 => n chia hết cho 8

1 số chia 5 có thể dư 0,1,2,3,4 => 1 scp chia cho 5 chỉ có thể dư 0,1,4

Giả sử n không chia hết cho 5

+Nếu n chia 5 dư 1 => 2n+1 chia 5 dư 3 loại

+Nếu n chia 5 dư 2 => 3n+1 chia 5 dư 2 loại

+Nếu n chia 5 dư 3=> 2n+1 chia 5 dư 2 loại

+Nếu n chia 5 dư 4 => 3n+1 chia 5 dư 3 loại

suy ra vô lý => n chia hết cho 5 mà n chia hết cho 8 suy ra chia hết cho 40

3 tháng 4 2020

2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 2 2019

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 1 2021

Vì 2n+1 là số CP lẻ => 2n+1 : 8 dư 1 => 2n chia hết cho 8 

 => n chia hết cho 4 => n chẵn => n+1 lẻ => n+1 : 8 dư1

=> n chia hết cho 8 (*)

ta có n+1+2n+1=3n+2  _(đồng dư) _ 2 (mod 3)

màn+1 và 2n+1  _(đồng dư)_  0(hoặc)1 (mod 3)

từ đó => n+1 và 2n+1 _(đồng dư)_ 1(mod 3)

=>n chia hết cho 3 (**)

từ (*) và (**) mà (3,8)=1 => n chia hết cho 24

=> đpcm

3 tháng 9 2021

4m2+m=5n2+n

{=}5m2+m=5n2+n+m2

{=}5(m2-n2)+(m-n)=m2

{=}(m-n)(5m+5n+1)=m2

3 tháng 9 2021

là sao

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

20 tháng 11 2019

Ta có : 

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow5m^2+m=5n^2+n+m^2\)

\(\Leftrightarrow5\left(m^2-n^2\right)+\left(m-n\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)=m^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-n⋮d\\5m+5n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2=\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)⋮d^2\\5\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m⋮d\\10m+1⋮d\end{cases}\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

Vậy \(m-n,5m+5n+1\) nguyên tố cùng nhau . Mà tích của chúng là một số chính phương nên bản thân \(m-n,5m+5n+1\) cũng là số chính phương ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

10 tháng 12 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301