K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

\(\frac{171717}{292929}=\frac{17\times10101}{29\times10101}=\frac{17}{29}\)\(\frac{1717}{2929}=\frac{17\times101}{29\times101}=\frac{17}{29}\) suy ra \(\frac{1717}{2929}=\frac{171717}{292929}\)

24 tháng 8 2015

11111111-2222=11110000+1111-1111.2=1111.10000+1111-1111.2

=1111.(10000+1-2)=1111.9999=1111.1111.9=1111.1111.3.3=1111.3.1111.3

=3333.3333

=>11111111-2222=3333.3333

=>ĐPCM

1 tháng 2 2018

a) Ta có :

\(\overline{ab}=3ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a+b=3ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=3ab-10a=a.\left(3b-10\right)\)

Ta thấy \(b=a.\left(3b-10\right)\)\(\Rightarrow\)\(b⋮a\)

1 tháng 2 2018

b) Ta có :

\(10a+b=3ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a+ak=3ka^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a.\left(10+k\right)=3ka^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(10+k=3ak\)

\(\Leftrightarrow\)\(10=3ak-k\)

\(\Leftrightarrow\)\(10=k.\left(3a-1\right)\)

Vì \(10=k.\left(3a-1\right)\)nên \(k\inƯ\left(10\right)\)

24 tháng 4 2020

undefined

24 tháng 4 2020

nhầm sorry :V

11 tháng 7 2015

a)\(\frac{a.\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

13 tháng 6 2015

\(\frac{4212}{14640}=\frac{4212:2}{14640:2}=\frac{2106}{7320}\)

\(\frac{6318}{21960}=\frac{6318:3}{21960:3}=\frac{2106}{7320}\)

Vậy\(\frac{2106}{7320}=\frac{4212}{14640}=\frac{6318}{21960}\)

13 tháng 6 2015

tớ chỉ biết làm câu a thôi

1 tháng 2 2016

a) \(\frac{1717}{2929}=\frac{17.101}{29.101}=\frac{17}{29}\)

\(\frac{171717}{292929}=\frac{17.10101}{29.10101}=\frac{17}{29}\)

=> \(\frac{1717}{2929}=\frac{171717}{292929}\left(=\frac{17}{29}\right)\)

1 tháng 2 2016

b) \(\frac{6420-68}{8340-82}=\frac{2\left(3210-34\right)}{2\left(4170-41\right)}=\frac{3210-34}{4170-41}\)

Vậy; \(\frac{3210-34}{4170-41}=\frac{6420-68}{8340-82}\)

10 tháng 11 2016

a)Gọi ƯCLN(3n+5;2n+3)=d

=> 3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d hay 6n+10 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d => 3(2n+3) chia hết cho d=> 6n+9 chia hết cho d

=>6n+10-(6n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Do đó, ƯCLN(3n+5;2n+3)=1

Vậy 3n+5; 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(5n+2;7n+3)=a

=>5n+2 chia hết cho a => 7(5n+2) chia hết cho a=> 35n+14 chia hết cho a

=>7n+3 chia hết cho a =>5(7n+3) chia hết cho a=> 35n+15 chia hết cho a

=> 35n+15-(35n+14) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a hay a=1

Do đó, ƯCLN(5n+2;7n+3)=1

Vậy 5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 12 2017

a) Gọi d là ƯCLN(3n+5, 2n+3), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+5\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+5,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi d là ƯCLN(5n+2,7n+3), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+2⋮d\\7n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(5n+2\right)⋮d\\5\left(7n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}35n+14⋮d\\35n+15⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+15\right)-\left(35n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+2,7n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.