K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2015

Trông câu hỏi tương tuewj cũng có dạng nay

bạn tham khảo ở đó nhé

9 tháng 10 2019

a) Có: \(n=24k-7=12.2k-12+12-7=12.\left(2k-1\right)+5\) chia 12 dư 5.

b) 

\(n=11...122...22\) ( có 20 chữ số 1 và 20 chữ số 2)

\(=111...11.10^{20}+222...222\) ( mỗi 111....111 có 20 chữ số 1 và 22...22 có 20 chữ số 2)

\(=111...11.10^{20}+2.111...11\) ( mỗi 111...111 có 20 chữ số 1)

\(=111...11\left(10^{20}+2\right)\) ( có 20 chữ số 1)

\(=111...111\left(999...999+1+2\right)\)( có 20 chữ số 1 và 20 chữ số 9)

\(=111...111\left(333...333\times3+3\right)\)( 111....111 có 20 chữ số 1 và 333...333 có 20 chữ số 3)

\(=333...333\left(333...333+1\right)\)( mỗi 333...333 gồm 20 chữ số 3)

là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

B = 11...100..00 + 22...22 (có n số 1; n số 0 và n số 2)

= 11..1 . 10n + 2. 11...1 (có n số 1)

= 11..1 . (10n + 2)            (1)

Đặt 11..1 = k => 9k = 99...9  => 9k + 1 = 100...00 = 10n

Thay vào (1) ta được B = k. (9k + 1 + 2) = k. (9k +3) = 3k.(3k +1)

Vì 3k; 3k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => đpcm

11 tháng 8 2015

1)Ta có:

\(111...11222...22\left(100 cs 1 v\text{à} 2\right)=10^{100}.111...111\left(100 cs 1\right)+222...22\left(100 cs 2\right)\)

\(=10^{100}.\frac{10^{100}-1}{9}+2.\frac{10^{100}-1}{9}=\frac{10^{100}\left(10^{100}-1\right)+2\left(10^{100}-1\right)}{9}=\frac{\left(10^{100}+2\right)\left(10^{100}-1\right)}{9}=\frac{10^{100}+2}{3}.\frac{10^{100}-1}{3}\)

\(M\text{à} \frac{10^{100}+2}{3}\ne\frac{10^{100}-1}{3} \)

\(\Rightarrow111...11222..2\left(100 cs 1 v\text{à} 2\right) \) không phải là tích 2 số tự nhiên

2) Để dacb chia hết cho 4 thì cb chia hết cho 4

Ta có :

cb=10c+b=8c+2c+b

Mà 8c chia hết cho 4 nên

2c+b cũng phải chia hết cho 4(đpcm)

19 tháng 3 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Giang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

20 tháng 12 2016

Ta có : \(A=11...122...2=11...100...0+22...2\) ( 100 c/s 1 ; 100 c/s 0 ; 100 c/s 2 )

\(=11...1.\left(100...0+2\right)\) ( 100 c/s 1 ; 100 c/s 0 )

\(=11...1.\left(3.33...34\right)\) ( 100 c/s 1 ; 99 c/s 3 )

\(=33...3.33...34\) ( 100 c/s 3 ; 99 c/s 3 )

Vậy A là tích của hai STN liên tiếp

20 tháng 12 2016

thanks