Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét dãy số :
a,2a,3a,4a,..,(p−1)a
TH1 :
Nếu tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho p là m.a và n.a ( m < n , m và n là các hằng số )
thì m.a - n.a = ( m - n ) a ⋮ p .
dễ nhận thấy 0 < m - n < p nên a ⋮ p suy ra (a,p) = p ≠ 1 suy ra Vô lý ( Loại )
TH2 :
Khi lấy các số trong dãy trên chia cho p không có số nào có cùng số dư khi chia cho p .
Suy ra các số dư lần lượt là 1,2,3,4,... p-1 vì a không chia hết cho p .
Hay a.2a.3a...(p−1)a≡1.2.3.4...(p−1)(modp)
Hay ap−1.(p−1)!≡(p−1)!(modp)
Hay ap−1≡1(modp)
định nghĩa Ta-let trong tam giác: nếu một đường thẳng song song với một cạnh tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định nghĩa Ta-let đảo: nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và định ra trên 2 cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Có trong nâng cao phát triển toán 8 tập 2 nha bạn!!
Ngại viết vì khá là dài :((
* Định lí Menelaus: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d không đi qua các đỉnh tam giác, cắt các đường thẳng BC,AC,AB lần lượt tại A', B', C'. Khi đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=1\)
Cm: Kẻ AH,BK,CN cùng vuông góc với đường thẳng d. Suy ra AH// BK// CN
Theo định lý Ta-lét, ta có: \(\frac{B'A}{B'C}=\frac{AH}{CN};\frac{A'C}{A'B}=\frac{CN}{BK};\frac{C'B}{C'A}=\frac{BK}{AH}\)
Do đó: \(\frac{B'A}{B'C}.\frac{A'C}{A'B}.\frac{C'B}{C'A}=\frac{AH}{CN}.\frac{CN}{BK}.\frac{BK}{AH}=1\)(ĐPCM)
Chỉ cần dựa trên định lý Ta lét là được
Từ C kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BE ở K và H
\(\Rightarrow\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{CD}.\frac{CE}{EA}=\frac{AB}{CK}.\frac{AF}{FB}.\frac{CH}{AB}\)
\(\Rightarrow\frac{FB}{CH}.\frac{AB}{FB}.\frac{CH}{AB}=1\)
Chứng minh theo lớp 8 rồi nhé
- Gọi ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Trên cung nhỏ BC, ta có các góc nội tiếp ∠BAC = ∠BDC, và trên cung AB, ∠ADB = ∠ACB.
- Lấy 1 điểm K trên AC sao cho ∠ABK = ∠CBD;
- Từ ∠ABK + ∠CBK = ∠ABC = ∠CBD + ∠ABD, suy ra ∠CBK = ∠ABD.
- Do vậy tam giác △ABK đồng dạng với tam giác △DBC, và tương tự có △ABD ∼ △KBC.
- Suy ra: AK/AB = CD/BD, và CK/BC = DA/BD;
- Từ đó AK·BD = AB·CD, và CK·BD = BC·DA;
- Cộng các vế của 2 đẳng thức trên: AK·BD + CK·BD = AB·CD + BC·DA;
- Hay: (AK+CK)·BD = AB·CD + BC·DA;
- Mà AK+CK = AC, nên AC·BD = AB·CD + BC·DA; (điều phải chứng minh)
ừm :.....trước tiên bạn hãy khắc sâu luôn tâm thức luôn nhà : định lý Vi-ét không những đúng với phương trình bậc 2 mà đúng với phương trình bậc 3, bậc 4 luôn bạn à.....Điều này có nghĩa là nó phải có 2 nghiệm phân biệt....>->->- và đúng luôn trên tập số phức luôn.....
+ Giả sử mình có phương trình bậc 2 là :
ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0
Nếu nó có 2 nghiệm phân biệt : tức "Đenta" >0
khi đó
x1x1 = −b+denta2a−b+denta2a
tương tự x2x2 = −b−denta2a−b−denta2a
bạn cộng x1x1 và x2x2 sẽ có kết quả : −ba−ba
+ Làm tương tự x1.x2x1.x2 = caca
Như vậy Định lý Vi-ét đã được chứng minh hjhjhjừm :.....trước tiên bạn hãy khắc sâu luôn tâm thức luôn nhà : định lý Vi-ét không những đúng với phương trình bậc 2 mà đúng với phương trình bậc 3, bậc 4 luôn bạn à.....Điều này có nghĩa là nó phải có 2 nghiệm phân biệt....>->->- và đúng luôn trên tập số phức luôn.....
+ Giả sử mình có phương trình bậc 2 là :
ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0
Nếu nó có 2 nghiệm phân biệt : tức "Đenta" >0
khi đó
x1x1 = −b+denta2a−b+denta2a
tương tự x2x2 = −b−denta2a−b−denta2a
bạn cộng x1x1 và x2x2 sẽ có kết quả : −ba−ba
+ Làm tương tự x1.x2x1.x2 = caca
Như vậy Định lý Vi-ét đã được chứng minh hjhjhj
viết 2 lần cho máu