K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Bài làm.

Công của lực điện A = Fscosα, tuy MN dài hơn NP nghĩa là s1 > s2, nhưng nếu với góc α khác nhau thì có thể xảy ra AMN > ANP, AMN < ANP, AMN = ANP. Vậy chọn đáp án D.

20 tháng 4 2017

Bài làm:

Công của lực điện A = Fscosα, tuy MN dài hơn NP nghĩa là s1 > s2, nhưng nếu với góc α khác nhau thì có thể xảy ra AMN > ANP, AMN < ANP, AMN = ANP. Vậy chọn đáp án D.


14 tháng 9 2016

Công của lực điện A = Fscosα, tuy MN dài hơn NP nghĩa là s1 > s2, nhưng nếu với góc α khác nhau thì có thể xảy ra  AMN > ANP, AMN < ANP, AMN = ANP.
 

15 tháng 10 2019

Chọn câu đúng. Gọi UMN là HĐT giữa 2 điểm M và N, AMN là công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ M đến N. Nếu ta tăng q lên 2 lần thì

A. AMN giảm 2 lần

B. UMN tăng 2 lần

C. UMN giảm 2 lần

D. AMN tăng 2 lần

15 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn 😊

20 tháng 6 2019

\(F=\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}=1,8N\) (1)

ta có \(q_1+q_2=10^{-5}C\)

\(\Leftrightarrow q_1=10^{-5}-q_2\) (2)

chân không nên \(\varepsilon=1\) ta có \(r=1m\), k=9.109 (3)

từ (1),(2),(3) ta được

\(q_2=.....\)

\(\Leftrightarrow q_1=......\)

24 tháng 5 2017

UMN = VM-VN = 3V

Đáp án: C

24 tháng 5 2017

Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?

A. VM = 3 V. B. VN = 3 V.

C. VM – VN = 3 V. D. VN – VM = 3 V.