K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2022

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right),a\inℕ\)

a; a+1;a+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3.

Vì (2;3)=1; tức 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6 . đpcm

20 tháng 12 2020

Ta có:

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=a\left(a+2\right)\left(a+1\right)\)

Vì a nguyên nên a(a+1)(a+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

Mà 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2 và 3 hay chia hết cho 6

Vậy .............

5 tháng 12 2018

Ta có:

2a(a+1) chắc chắn chia hết cho 2 và a2(a+1) cũng vậy nên tổng trên chia hết cho 2 (1)

 a có dạng: 3k;3k+1;3k+2 (k E N)

+) a=3k => tổng trên chia hết cho 3

+) a=3k+1 => a2(a+1) chia 3 dư 2 và: 2a(a+1) chia 3 dư 1

=> tổng trên chia hết cho 3 (2+1=3 chia hết cho 3)

+) a=3k+2=> a+1 chia hết cho 3 nên: tổng trên chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2)=> tổng trên chia hết cho 2 và 3 mà: (2;3)=1=> a chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

b, tương tự

5 tháng 12 2018

thôi shitbo ko biết đừng trả lời hộ mình 

a) \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a; a + 1 và a + 2 là 3 số liên tiếp nên :

+) chắc chắn có một số chia hết cho 2 (1)

+)chắc chắn có một số chia hết cho 3 (2)

Mà ƯC(2;3) = 1

Từ (1) và (2) => \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\cdot3=6\left(đpcm\right)\)

10 tháng 10 2015

a^2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a^2+2a)

=a(a+1)(a+2)

đây là tích 3 số nguyên liên tiếp, mà trong đó thì chắc chắn có 1 số chia hết cho3, 1 số chia hết cho 2 nên tích đó chia hết cho 6.

a(2a-3)-2a(a+1) 

= 2a^2 - 3a - 2a^2 - 2a

= - 5a chia hết cho 5

x^2 + 2x + 2

=(x+1)^2 +1

(x+1)^2 là số dương; 1 là số dương nên "cái kết quả trên" lớn hơn 0

-x^2 + 4x - 5

= - (x^2 - 4x + 5)

= - (x - 2)^2 + 1

vậy kết quả trên bé hơn 0

 

 

29 tháng 1 2018

bài này mà gọi là bài lớp 8 hả còn dễ hơn bài lớp 6 em là hs lớp 6

8 tháng 8 2016

1) A= 2a2b2+2a2c2+2b2c2-a^4-b^4-c^4

       = 2a2b2+2a2c2+2b2c2-(a^4+b^4+c^4)

       =  2a2b2+2a2c2+2b2c-[(a2+b2+c2)2+2a2b2+2a2c2+2b2c)

       = 2a2b2+2a2c2+2b2c2 -(a2+b2+c2)2-2a2b2-2a2c2-2b2c2

         = (a2+b2+c2)>0

8 tháng 8 2016

\(A=5n^3+15n^2+10n\)

\(=5n\left(n^2+2\times n\times\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+2\right)\)

\(=5n\left[\left(n+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)

\(=5n\left[\left(n+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(=5n\left(n+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\right)\left(n+\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=5n\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)

Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6

=> A vừa chia hết cho 6 vừa chia hết cho 5

=> A chia hết cho 30 (đpcm)

3 tháng 11 2016

(a2+2a)(a+1) = a(a+1)(a+2) 

vì đó là 3 số tự nhiên liên tiếp => chia hết 6

3 tháng 11 2016

chia hết cho 6 

bạn nhé

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

hihi

22 tháng 4 2018

ábfaksjbdbczdcbsabv

3 tháng 6 2018

áp dụng BĐT (a - b)² ≥ 0 → a² + b² ≥ 2ab ta có: 
x² + y² ≥ 2xy 
x² + 1 ≥ 2x 
y² + z² ≥ 2yz 
y² + 1 ≥ 2y 
z² + x² ≥ 2xz 
z² + 1 ≥ 2z 
Cộng theo vế → 3(x² + y² + z²) + 3 ≥ 2(x + y + z + xy + yz + zx) = 2.6 = 12 
→ x² + y² + z² ≥ 9/3 = 3 
→ đpcm (dấu = xảy ra khi x = y = z = 1)

6 tháng 5 2018

Bài 1:

Ta chứng minh bất đẳng thức phụ sau:

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)(luôn đúng).

Áp dụng vào bài toán:
\(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+zx\right)\)(1)

Sử dụng BĐT Cauchy, ta được:

\(x^2+1\ge2x;\)\(y^2+1\ge2y;\)\(z^2+1\ge2z\)

Cộng theo vế: \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)(2)

Cộng (1) với (2) theo vế: \(3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge2\left(x+y+z+xy+yz+zx\right)\)

Thay \(x+y+z+xy+yz+zx=6\)

Suy ra: \(3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge12\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\)(đpcm).

Bài 2:

Ta có: \(a^4+b^4-a^3b-ab^3=a^3\left(a-b\right)+b^3\left(b-a\right)\)

\(=a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a-b\right)=\left(a-b\right).\left(a^3-b^3\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\)(luôn đúng)

Suy ra \(a^4+b^4\ge a^3b+ab^3\)(1)

Áp dụng BĐT Cauchy, ta có: \(a^4+b^4\ge2\sqrt{a^4b^4}=2a^2b^2\)(2)

Cộng (1) với (2) theo vế, ta được: 

\(2\left(a^4+b^4\right)\ge ab^3+a^3b+2a^2b^2\)(đpcm).