K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

b. Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 2 2018

\(\frac{15n+1}{30n+1}\)

Gọi ƯCLN ( 15n + 1 ; 30n + 1 ) = d

Ta có :

15n +  1 \(⋮\)d ; 30n + 1 \(⋮\)d

=> 2 ( 15n + 1 ) \(⋮\)d

=> 30n + 2 \(⋮\)d

=> ( 30n + 2 ) - ( 30n + 1 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\){ 1 ; - 1 }

Vậy \(\frac{15n+1}{30n+1}\)là phân số tối giản

21 tháng 2 2016
a) 15n + 1/ 30n + 1 goi ucln cua 15n + 1/ 30n +1 la d ={15n + 1 hcia het cho d 30n + 1 chia het cho d 15n + 1 chia het cho d suy ra 4 (15n+ 1) chia het cho d (1) 30n +1 chia het cho d suy ra 2 ( 30n +1 ) (2) tu (1) va (2) theo t/c chia het mot hieu ta co 4(15n + 1)- 2(30n+1)chia het cho d 60n -4 - 60n - 2chia het cho d suy ra 1 chia het cho d suy ra d=1 vay d=1 nen UCLN( 15n +1, 30n +1) =1 vay phan so do la phan so toi gian
19 tháng 2 2017

b) \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)

Giải:

Gọi \(ƯCLN\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)\)\(d\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n\left(n^3+2n\right)⋮d\\n^4+2n^2⋮d\end{matrix}\right.\)

Do đó:

\(\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2\right)⋮d\) Hay \(n^2+1⋮d\) (1)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)\left(n^2+1\right)⋮d\) Hay \(n^4+2n^2+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2+1\right)⋮d\) Hay \(n^2⋮d\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)-n^2⋮d\) Hay \(1⋮d\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)=1\) hoặc \(-1\)

\(\Rightarrow\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) là phân số tối giản (Đpcm)

30 tháng 11 2019

Đặt: \(d=\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n^4+2n^2=n\left(n^3+2n\right)⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2\right)⋮d\)

=> \(n^2+1⋮d\)

=> \(n\left(n^2+1\right)⋮d\)

=> \(n^3+n⋮d\)

=> \(\left(n^3+2n\right)-\left(n^3+n\right)⋮d\)

=> \(n⋮d\)mà \(n^4+3n^2+1⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1

=> \(\left(a;b\right)=1\)

1 tháng 2 2018

cau hoi anh google

1 tháng 2 2018

anh google ko giup đc tui\

12 tháng 11 2017

mk xin làm câu b nhé mà A = chứ ko phải A : đâu nhé bạn.(^:mủ)

ta có: A = 5+5^2+5^3+...+5^100

vì 5 chia hết cho 5

    5^2 chia hết cho 5

    5^3 chia hết cho 5

    .......

    5^100 chia hết cho 5

    nên A = 5+5^2+5^3+...+5^100 cũng chia hết cho 5(vì các số hạng tronh tổng chia hết cho 5)

12 tháng 11 2017

a, gọi UCLN(2n+1,3n+1) là d

Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d=> 6n+2 chia hết cho     d 

=> (6n+3)-(6n+2)=1 chia hết cho d 

=> d là ước của 1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nt cùng nhau

24 tháng 3 2020

a) Câu hỏi của ☪Ņĥøķ Ņģøç☪ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath