Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(2009:2008\) dư 1
Nên \(2009^{100}-1\) sẽ chia hết cho 2008 và dư 1
==> \(2009^{100}-1\)> 2008
==> NÓ là Hợp số
Ta có: \(2009:2008\)
Nên \(2009^{100}+1\) sẽ chia hết cho 2008 và thiếu 1
=> Nó là hợp số
* Vì 2008 có nhiều ước nên nó là hợp số mà \(2009^{100}-1\) và \(2009^{100}+1\) nên nó sẽ là Hợp số
Lời giải:
Ta thấy \(2009^{100}-1; 2009^{100}+1\) đều là số chẵn và lơn hơn 2 nên cả hai số đều không phải số nguyên tố.
* 1994 chia 1993 dư 1 => 1994^100 chia 1993 dư 1
=> 1994^100 - 1 chia hết cho 1993
hiển nhiên 1994^100 > 1993
=> 1994^100 - 1 là hợp số
* ta cũng có thể dùng khai triển nhị thức:
1994^100 - 1 = (1994-1)(1994^99 + 1994^98 + ... + 1)
=> 1994^100 - 1 là hợp số
--------------
tôi nghĩ chỉ cần cm một trong hai số là hợp số là xong, tuy nhiên như thế thì đề đưa ra 1994^100 + 1 để làm gì???
có lẽ ý người ra đề muốn giải theo cách khác!!!
1994^100 -1; 1994^100; 1994^100 +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có 1 số chia hết cho 3
mà 1994 không chia hết cho 3 => 1994^100 không chia hết cho 3
=> trong 1994^100-1 và 1994^100+1 phải có 1 số chia hết cho 3 => chúng không đồng thời là số nguyên tố
1994100 = (19942)50 = (...6) 50 = ...6 (vì số có tận cùng là 6 khi nâng lên lũy thừa mũ bất kì luôn cho tận cùng là 6)
=> 1994100 - 1 = ...6 - 1 = ...5
Mà ...5 chia hết cho 5
=> 1994100 là hợp số
=> 1994100-1 và 1994100+1 không thể đồng thời là số nguyên tố