Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật, chúng ta có thể sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Trong trường hợp này, khối lượng của khối hình hộp là 48 g và kích thước của khối hình hộp là 3 cm x 4 cm x 5 cm.
Thể tích của khối hình hộp = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Thay vào công thức, ta có:
Khối lượng riêng = 48 g / (3 cm x 4 cm x 5 cm)
Khối lượng riêng = 48 g / 60 cm3
Khối lượng riêng = 0,8 g/cm3
Vậy đáp án là A. 0,8 g/cm3.
Thể tích khối nhôm là:
\(10\cdot3\cdot5=150\left(cm^3\right)\)
Ta có khối lượng riêng của khối nhôm là:
\(D=2700\left(kg/m^3\right)\)
Khối lượng của khối nhôm là:
\(m=D\cdot V=2700\cdot\left(150:1000000\right)=0,405\left(kg\right)\)
Thể tích của khối nhôm là:
\(10\cdot3\cdot5=150\left(cm^3\right)=0,015\left(m^3\right)\)
Ta có khối lượng riêng của nhôm là: \(D=2700\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối nhôm:
\(m=D\cdot V=2700\cdot0,015=40,5\left(kg\right)\)
Thể tích khối gang là:\(2.3.5=30\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của gang là:\(\dfrac{210}{30}=7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
a) Áp lực :
\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)
b) Áp lực :
\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)
- Với cùng một áp lực (hình 16.2a, b), diện tích bị ép giảm: độ lún trong hình 16.2b lớn hơn, vậy với cùng một áp lực, khi giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất lên.
- Trên một diện tích bị ép không đổi (hình 16. a, c), tăng áp lực: độ lún trong hình 16.2c lớn hơn, vậy với cùng một diện tích bị ép, khi tăng áp lực sẽ làm tăng áp suất lên.
Các em tham khảo số liệu dưới đây:
- Xác định khối lượng m của khối hộp nhôm bằng cân: 270 g.
- Đo thể tích của khối hộp:
+ Dùng thước đo các kích thước của khối hộp:
chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 2 cm, chiều cao c = 5 cm.
+ Tính thể tích của khối hộp chữ nhật: V = a.b.c = 10 . 2 . 5 = 100 cm3
- Tính khối lượng riêng của khối hộp: \(D=\dfrac{m}{a.b.c}=\dfrac{270}{100}=2,7\) g/cm3