Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn (3), (4) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) để nêu tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”,…
- Tác dụng của các thuật ngữ chuyên ngành sinh học nhằm giúp cho bài viết có dẫn chứng thuyết phục hơn, cụ thể hơn và người đọc có thể thấy được sự rõ hơn nội dung vấn đề.
- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”,…
- Tác dụng của các thuật ngữ chuyên ngành sinh học nhằm giúp cho bài viết có dẫn chứng thuyết phục hơn, cụ thể hơn và người đọc có thể thấy được sự rõ hơn nội dung vấn đề.
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản Những điểu cần lưu ý khi tham gia lễ hội: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biển báo, màu sắc, kĩ thuật in ấn…
=> Tác dụng:
+ Giúp người đọc tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả
+ Giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin để hiểu nội dung văn bản.
- Biện pháp tu từ được sử dụng: Phép điệp ( điệp từ “nhớ” ở khổ 4, từ “cứ” ở khổ 6, điệp từ “nỗi nhớ” ở khổ 4, điệp cấu trúc “muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu” ở khổ 3; “những chuyện năm nao, những chuyện năm nao” ở khổ 6).
- Tác dụng: diễn tả ấn tượng sâu đậm về những kỉ niệm tuổi học trò, sự tuôn trào của nỗi xúc động, lúc lắng đọng, lúc chơi vơi, nối nhớ, niềm bâng khuâng, đồng thời tạo nhạc điệu da diết, xao xuyến cho bài thơ.
a. Các từ ngữ liên kết: nếu, có lẽ, thật ra
b. Các từ ngữ liên kết: Nhưng, Từ những nét mực
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ 3, 4, 6.
- Xác định biện pháp tu từ.
Lời giải chi tiết:
- Khổ 3: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xúc động của chủ thể trữ tình khi nhớ về những kỉ niệm nơi mái trường cũ.
- Khổ 4: Biện pháp điệp từ (Từ “nỗi nhớ” được lặp lại ba lần).
→ Tác dụng: nhấn mạnh những nỗi nhớ của chủ thể trữ tình.
- Khổ 6:
+ Biện pháp điệp cấu trúc “Những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh quãng thời gian xa xưa với biết bao câu chuyện buồn vui cùng năm tháng.
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ: “mùa hoa mơ” chỉ mùa xuân, “mùa hoa phượng” chỉ mùa hạ.
→ Tác dụng: chỉ quãng thời gian trôi nhanh, liên tục.
- Khổ 3: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xúc động của chủ thể trữ tình khi nhớ về những kỉ niệm nơi mái trường cũ.
- Khổ 4: Biện pháp điệp từ (Từ “nỗi nhớ” được lặp lại ba lần).
=> Tác dụng: nhấn mạnh những nỗi nhớ của chủ thể trữ tình.
- Khổ 6:
+ Biện pháp điệp cấu trúc “Những chuyện năm nao, những chuyện năm nào”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh quãng thời gian xa xưa với biết bao câu chuyện buồn vui cùng năm tháng.
+ Biện pháp tu từ ẩn dụ: “mùa hoa mơ” chỉ mùa xuân, “mùa hoa phượng” chỉ mùa hạ.
Để tô đậm nỗi thương thân xót phận của Kiều, Nguyễn Du đã khai thác triệt để hình thức đối xứng trong thơ.
Hình thức đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đôi trong một vế 4 chữ của câu thơ: bướm lả ! ong lơi, lá gió / cành chim, dày gió / dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / koa kề. Đây là cách chẻ những từ thông thường (ong bướm, lả lơi; lá cành, chim gió; dày dạn, gió sưong...) tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội dung cụm từ không có tiểu đối.
Hình thức tiểu đối trong một câu thơ: Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu, Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa có giá trị nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc hay cái mênh mông của thời gian.
Đối xứng giữa hai câu thơ lục bát: Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác như hoa giữa đường nhằm tạo nên sự đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại đầy nghiệt ngã; Mặt sao dày gió dạn sương / Thân sao bướm chán ong chường bấy thân nhấn mạnh ý so sánh thân thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên nét mặt; Mặc người mưa Sở mây Tần / Những mình nào biết có xuân là gì nhấn mạnh sự đối lập giữa người và ta.
Các dạng thức đối xứng:
- Đối xứng trong 4 chữ: bướm lả - ong lơi ; lá gió – cành chim; dày gió - dạn sương; bướm chán - ong chường; mưa Sở - mây Tần; gió tựa - hoa kề => hình thức này góp phần làm nổi bật thân phận bẽ bang của người kĩ nữ, và cảm giác đau đớn, xót xa của nhân vật.
- Tiểu đối trong khuôn khổ 1 câu thơ: Khi tỉnh rượu - lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm - bốn bề trăng thâu => nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian.
- Đối xứng giữa 2 câu lục bát: tạo nên cái nhìn đa chiều về nỗi niềm thương thân xót phận của nhân vật.
+ Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường: đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm và hiện tại đầy nghiệt ngã.
+ Mặt sao .../ ... ong chường bấy thân: nhấn mạnh có ý so sánh: nỗi đau về sự nhuốc nhơ của thân thể còn đau khỏ hơn là sự bẽ bang chua chat trên vẻ mặt.
+ Mặc người mây Sở, mưa Tần / Những mình nào biết có xuân là gì: đối lập mang nghĩa so sánh giữa người và chính mình.
- Biện pháp điệp từ được sử dụng trong đoạn này:
+ “Từng cánh, từng cánh hoa đỏ tươi rắc đầy lối xuống đò”. à điệp từ “từng cánh”.
+ “Đò ngang bồng bềnh, bồng bềnh” à lặp từ “bồng bềnh”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm rơi nhẹ, nhiều của những cánh hoa đỏ tươi và trạng thái của con thuyền. Từ đó, vẽ nên một không gian lãng mạn trong chuyến đò dì Mây tiễn chú San đi sang nước ngoài học.
- Biện pháp điệp từ được sử dụng trong đoạn này:
+) “Từng cánh, từng cánh hoa đỏ tươi rắc đầy lối xuống đò”. à điệp từ “từng cánh”.
+) “Đò ngang bồng bềnh, bồng bềnh” à lặp từ “bồng bềnh”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm rơi nhẹ, nhiều của những cánh hoa đỏ tươi và trạng thái của con thuyền. Từ đó, vẽ nên một không gian lãng mạn trong chuyến đò dì Mây tiễn chú San đi sang nước ngoài học.
- Các cặp hình ảnh đối xứng: bướm lả- ong lơi; lá gió – cành chim; dày gió- dạn sương; bướm chán- ong chường; mưa Sở- mây Tần; gió tựa- hoa kể
→ Hình thức góp phần nổi bật thân phận bẽ bàng của người kì nữ, cảm giác đau đớn xót xa của nhân vật
- Tiểu đối trong khuôn khổ 1 câu thơ: khi tỉnh rượu- lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm – bốn bề trăng thâu
→ Nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian
- Đối xứng giữa 2 câu lục bát: tạo nên cái nhìn đa chiều về nỗi niềm thương xót thân phận của nhân vật
+ Đối lập giữa êm đềm – hiện tại đầy nghiệt ngã: phong gấm rủ là – tan tác như hoa giữa đường
+ Nêu ra nghịch cảnh: Kiều phải tiếp khách làng chơi thâu đêm suốt sáng, sự xót xa tủi nhục >< “mặc người mưa Sở mây Tần”
- tiến hoá, sinh vật đơn bào, trùng đế giày, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, ổ sinh thái, vô sinh, ...
- Tác dụng: làm nổi bật được chủ đề sự sống của các loài sinh vật, bài viết thêm thuyết phục, cụ thể