Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi lần lượt số đo các cạnh của tam giác đó là: a;b;c ( a;b;c thuộc N)
theo đề ra, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
và \(a+b+c=13,2\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}\)
+) \(\frac{a}{3}=\frac{13,2}{12}\)=> \(a=3.\frac{13,2}{12}=\frac{33}{10}\)
+)............. tương tự ^^
Gọi 3 cạnh của tam giác là a,b,c
Theo đề, ta có:\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\) và a+b+c= 210
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}\)=\(\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)
\(\vec{\frac{a}{13}=7}\)
\(\frac{b}{5}=7\)
\(\frac{c}{12}=7\)
\(\vec{ }\)
a = 91
b =35
c = 84
vậy số đo mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 91 cm; 35 cm, 84 cm
Gọi các cạnh của tam giác đó lần lượt là : x;y;z
Ta có :
\(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)
\(\Rightarrow x=1,1.3=3,3\)
\(y=1,1.4=4,4\)
\(z=1,1.5=5,5\)
Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là : \(3,3;4,4;5,5\)
Gọi 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c
Ta có:
a/13 = b/5 = c/12 và a + b + c = 210
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{5}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{13+5+12}=\frac{210}{30}=7\)
Suy ra: \(\frac{a}{13}=7\Rightarrow a=13\cdot7=91\)
\(\frac{b}{5}=7\Rightarrow b=5\cdot7=35\)
\(\frac{c}{12}=7\Rightarrow c=12\cdot7=84\)
Vậy 3 cạnh đó lần lượt là: 91; 35; 84 (cm)
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có : a:b:c = 3:5:7 và a+b+c=6 (cm)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bảng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{6}{15}=0,4\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=0,4\Rightarrow a=0,4.3=1,2\left(cm\right)\)
\(\frac{b}{5}=0,4\Rightarrow b=0,4.5=2\left(cm\right)\)
\(\frac{c}{7}=0,4\Rightarrow c=0,4.7=2,8\left(cm\right)\)
Vậy...
AGIAI :
GOI SO DO BA CANH CUA 1 TAM GIAC LAN LUOT LA : X,Y,Z(CM) (DIEU KIEN : X,Y,Z KHAC 0 )
THEO DE BAI RA TA CO :
SO DO BA CANH CUA TAM GIAC TI LE VOI 3 ; 5; 7 , NEN :
=>\(\frac{X}{3}=\frac{Y}{5}=\frac{Z}{7}\)
MA CHU VI CUA TAM GIAC LA 6 CM , NEN:
=>X+Y+Z=6
AP DUNG TINH CHAT DAY TI SO BANG NHAU TA CO :
\(\frac{X}{3}=\frac{Y}{5}=\frac{Z}{7}=\frac{X+Y+Z}{3+5+7}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}=0,4\)
\(=>\frac{X}{3}=0,4=>X=3.0,4=1,2\)
\(\frac{Y}{5}=0,4=>Y=5.0,4=2\)
\(\frac{Z}{7}=0,4=>Z=7.0,4=2,8\)
THOA MAN DIEU KIEN : X,Y,Z>0
VAY SO DO BA CANH CUA 1 TAM GIAC LAN LUOT LA 1,2 ; 2 ; 2,8 (CM)
Chu vi hinh tam giác là
12.2=24(cm)
Gọi dộ dài ba cạnh là a b c (a+b+c=24)
Mà chúng tỉ lệ với 3 4 5
Suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
\(\frac{a}{3}=2\) a=2.3=6
\(\frac{b}{4}=2\) b=2.4=8
\(\frac{c}{5}=2\) c=5.2=10
a=6cm
b=8cm
c=10cm
Vậy cạnh lớn nhất của tam giác là 10 cm