Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi là:ban các chức vụ, gắn kết hoàng tộc và các tù trưởng với nhau, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.
- Năm 1771: Dựng cờ khởi nghĩa.
- Năm 1777: Lật đổ chúa Nguyễn ở đàng trong.
- Năm 1785: Đánh tan quân xâm lược Xiêm.
- Năm 1786: Lật đổ chúa Trịnh ở đàng ngoài.
- Năm 1788: Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất đất nước.
- Năm 1789: Đánh tan quân xâm lược Thanh.
Quân Tây Sơn dành nhiều thắng lợi như vậy vì:
- Sự căm thù giặc của nghĩa quân là rất lớn.
- Một phần cũng là do tinh thần yêu nước nồng nàn của nghĩa quân.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!!!!!
1771:dựng cờ khỡi nghĩa
1777:lật đổ họ nguyễn ở đàng trong
1785:đánh tan cuộc xâm lược Xiêm
1786:tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh
1789:quét sạch 29 vạn quân thanh
Quân TS đạt dc nhiều thắng lợi :
+Sự căm thù giặc quá lớn
+Ý chí đấu tranh chống áp bức,bóc lột,tinh thần yêu nước,đoàn keetsvaf hi sinh của dân tộc
+Sự chỉ huy tài tình của Nguyền Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân
- Trong 17 năm liên tục chiến đấu phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê .
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc
-Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia ...
- Đồng thời phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.. .
Tham khảo:
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Tham khảo:
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Năm 1976, Việt Nam tuyên bố thống nhất hai miền Nam – Bắc, năm 1986 bắt đầu công cuộc đổi mới mở cửa. Trong khoảng thời gian 10 năm này, ưu và nhược điểm về mô hình kinh tế Nam – Bắc của Việt Nam là tương đối rõ nét. Khi Nam – Bắc bị chia cắt miền Nam Việt Nam cơ bản do người Mỹ đầu tư kinh doanh, thực hiện thể chế hiện đại, kinh tế tương đối phát triển, có cơ sở kinh tế thị trường tương đối mạnh. Mức độ thịnh vượng đã vượt Thái Lan khi đó, thậm chí Sài Gòn còn được mệnh danh là “Paris của phương Đông”. Sau khi Việt Nam thống nhất, tại miền Nam đã áp dụng chính sách thống nhất với miền Bắc, thực hiện quốc hữu hóa tất cả các doanh nghiệp, thực hiện tập thể hóa đối với nông thôn, đẩy chủ nghĩa tư bản ra khỏi đất nước.
Sau khi miền Nam bị “Bắc hóa”, người Việt Nam phát hiện không chỉ miền Bắc kém phát triển, miền Nam vốn thịnh vượng cũng bắt đầu suy thoái. Việt Nam bắt đầu suy xét lại và so sánh, dưới tiền đề duy trì “chính trị đúng đắn”, miền Nam thực hiện kinh tế đồng bộ, đã nhận được sự đồng thuận của nhiều tầng lớp Việt Nam. Ngoài ra, trong Chiến tranh Việt Nam trường kỳ, còn có một lớp cán bộ sinh sống lâu dài tại miền Nam, họ hiểu rất rõ chế độ kinh tế miền Nam, vì vậy họ cũng tán thành với hệ thống kinh tế của miền Nam.
Vì vậy, khi Việt Nam quyết định cải cách mở cửa trong hoàn cảnh như vậy, sức cản đã nhỏ hơn rất nhiều so với Trung Quốc. Trung Quốc đã phát động phê phán đối với “hai phàm là” (phàm là những gì Mao Trạch Đông nói là đúng, phàm là những gì Mao Trạch Đông làm là đúng, tiến hành tổng động viên “thuyết mèo đen mèo trắng” (mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, miền là bắt được chuột), đồng thời từ năm 1976 đến năm 1978 trải qua thời gian hơn 2 năm mới thực hiện chuyển đổi hòa bình tầng lớp lãnh đạo hạt nhân, hoàn thành sự chuẩn bị về tổ chức cho cải cách.
Vì thế, khi Việt Nam thúc đẩy toàn diện cải cách mở cửa, một loạt nhà doanh nghiệp, thương nhân có tài kinh doanh thời kỳ Nam Việt Nam trước đây đều có cơ hội trở lại, cống hiến kinh nghiệm, tài hoa của mình, không như Trung Quốc, đã trải qua quãng thời gian 30 năm, những người tài đã sắp già. Nhân tài kinh doanh của Việt Nam, mặc dù bị cản trở trong 10 năm, nhưng là trải qua thời kỳ ngủ đông, vẫn có thể tỉnh giấc, hoàn toàn không xuất hiện gián đoạn thế hệ nhân tài.
Đồng thời, một lượng lớn cán bộ công tác tại miền Nam, lần lượt bước vào tầng lớp lãnh đạo cao cấp của Việt Nam, họ có nhãn quan tương đối hiện đại. Như vậy, trong thiết kế “tầng lớp đỉnh cao” của cải cách Việt Nam cũng khác so với Trung Quốc. Bước đi của họ ngày càng lớn, càng dễ tiếp thu những điều mới, có dũng khí mở đường, phiêu lưu.
Khoảng cách thời gian giữa hai miền Nam – Bắc thống nhất với cải cách mở cửa chỉ có 10 năm, không đủ để phá hủy mạch máu kinh tế thị trường của Việt Nam, xóa bỏ tính lũy văn minh hiện đại của mình, do vậy sau khi Việt Nam đổi mới mở cửa, sự kế thừa văn minh hiện đại đã đạt được thành công nhiều hơn so với Trung Quốc.
Mặc dù tại Trung Quốc rất kiêng kị đàm luận về cải cách chính trị của Việt Nam, nhưng sự thật, Việt Nam được coi là học sinh, nhưng thực sự đã vượt xa thầy. Trên thực tế, cải cách của Việt Nam có thể đi sâu như vậy là dựa vào sách lược lựa chọn thời cơ và đột phát từng bước của nó. Năm 2001, Việt Nam vừa hủy bỏ Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, phục hồi Ban Bí thư Trung ương. Trước đại hội IX, Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị cũng được gọi là “Tiểu tổ 5 người”, là “hạt nhân trong hạt nhân” của tầng lớp cao cấp Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau khi xóa bỏ Ban Thường vụ Bộ Chính trị, quy mô Bộ Chính trị của Việt Nam cũng không lớn, hiện nay chỉ có 14 người.
=> Kết quả :Mô hình cải cách tuần tự, tiệm tiến khiến cho lực cản cải cách Việt Nam giảm thiểu, công cuộc đổi mới mở cửa không ngừng được thúc đẩy, tiến về phía trước, ngày càng tiếp cận với văn minh chính trị hiện đại.