K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ gíc AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

=>AD=MN

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HCA}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: \(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA^2=2\cdot8=16=4^2\)

=>HA=4(cm)

ΔHAB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

ΔHAC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

9 tháng 5 2019

Mk đag cần câu d, bạn nào giải hộ mk vs

20 tháng 6 2020

caosin ơi bạn giúp mình câu a và b và c được không

21 tháng 4 2021

B A C H D M

a, Xét tam giá HBA và tam giác ABC ta có : 

^AHB = ^BAC = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC ( g.g )  (1)

b, Xét tam giác HAC và tam giác ACB ta có : 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác HAC ~ tam giác ACB ( g.g ) (2)

Từ (1)  ; (2) suy ra tam giác HAC ~ tam giác HBA 

Bài 7. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M. Vẽ BH vuông góc với CM. Nối DH. Vẽ HN vuông góc với DH (N thuộc BC). Chứng minh rằng :a) tam giác DHC ≅ NHB b) MBH BCH c) AM.NB = NC.MB Bài 8. Cho ABC có 3 đường cao AA`, BB`, CC` cắt nhau tại H . Chứng minh : a) AB`B đồng dạng AC`C b) ABC đồng dạng AB`C` Bài 9. Cho ABC vuông tại A có AB = 15, AC = 20 và đường...
Đọc tiếp

Bài 7. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M. Vẽ BH vuông góc với CM. Nối DH. Vẽ HN vuông góc với DH (N thuộc BC). Chứng minh rằng :a) tam giác DHC ≅ NHB b) MBH BCH
c) AM.NB = NC.MB

Bài 8. Cho ABC có 3 đường cao AA`, BB`, CC` cắt nhau tại H . Chứng minh :
a) AB`B đồng dạng AC`C
b) ABC đồng dạng AB`C`

Bài 9. Cho ABC vuông tại A có AB = 15, AC = 20 và đường cao AH
a) Chứng minh: ABC DdHAC. Suy ra: AC2 = BC.HC
b) Chứng minh: AH2 = BH.CH
c) Tính độ dài trung tuyến AM và đường cao AH của ∆ABC

Bài 10. Cho ABC vuông tại A có AB = 12cm , AC = 16cm. Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD.
a) Tính độ dài BC
b) Chứng minh hai tam giác ABH và ABC đồng dạng. Tính độ dài AH.
c) Tính dộ dài BD và CD.
d) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD
Bài 11. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 8cm, AC = 6cm.
a) Tính BC.
b) Chứng minh ABC ≅ HBA ; HAC ≅ HBA
c) Gọi M, N là trung điểm của BH, AH. Chứng minh AM  CN.
d) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia AC, vẽ AK  BD (K  BD). CM: KBH DBC.
e) Biết thêm AD = 3cm. Tính diện tích ∆KBH.
Bài 12. Cho ∆ABC có AB = 9 cm, AC = 6 cm. Điểm D nằm trên cạnh AB sao cho AD = 2cm. Gọi E là trung điểm của AC
a) Chứng minh ∆AED đồng dạng ∆ABC
b) Chứng minh AE.DC = AD.EB
c) Tia DE cắt tia BC tại M. Chứng minh: MD.ME = MB.MC

1

Bài 10:

a: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9.6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất củadãy tỉ só bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm) CD=80/7(cm)

18 tháng 3 2019

a) Xét hai Δ HAC và ABC có:

góc H = góc A ( =900)

góc C chung

=> Δ HAC đồng dạng vs Δ ABC ( g.g)

b) Xét 2Δ BAH và Δ ACH có :

góc BAH= góc HCA ( cùng phụ vs HAC )

góc AHC = góc BHA ( =900)

=> Δ BAH đồng dạng vs Δ ACH ( g.g)

HA/HB= HC/HA=> HA2 = HB.HC (đpcm)

7 tháng 3 2021

khó vãi

7 tháng 3 2021

A C H D E M N B O K